Chùa mở lớp giáo lý. Trong mấy chục em thiếu nhi tung tăng đến lớp, có một chú tiểu rụt rè đứng nơi cửa. Tơi nói mãi chú mới chịu vô ngồi, mà lại chọn cái bàn cuối cùng. Tôi nhấn mạnh: "Ngƣời ta cƣ sĩ mà còn học Pháp, chú là ngƣời xuất gia càng phải học nhiều hơn, giỏi hơn." Chú im lặng, đầu cúi gằm.
Hình nhƣ suốt mấy buổi học chƣa khi nào tơi thấy chú nhìn thẳng lên một cách đƣờng hồng, cứ trơng thấy ai nhìn là chú lảng mắt đi, hoặc cúi xuống trang vở. Đặc biệt không thấy chú cƣời. Gƣơng mặt rất trắng trẻo, thông minh, hơi đẹp trai nữa là, nhƣng không hiểu sao lại phảng phất nét buồn, không hợp chút nào so với cái tuổi mƣời hai của chú. Khi tơi giảng, cả lớp reo hị tranh nhau trả lời, hoặc cƣời vang vì những câu hài hƣớc của tơi, thì chú vẫn buồn hiu, thi thoảng có mím miệng một chút là tơi biết có "ấn tƣợng" lắm rồi. Thế cho nên, tôi càng quan tâm gọi chú trả bài.
Chú học hơi chậm hơn các bạn, nhƣng mỗi lần chú thuộc đƣợc một câu tôi đã khen ngợi, đề nghị cả lớp vỗ tay tán thƣởng. Rồi tôi tặng chú những món q nho nhỏ, khi thì cái bánh ngọt, khi cây bút bi xinh xinh, lúc là con gấu bơng tí hon gắn vào chìa khóa... Chú nhoẻn miệng cƣời. Tôi mừng quá. Trong học bạ, tôi thƣờng ghi nhận xét rất tốt về những thành tích be bé của chú. Có hơm tới giờ học mà chú vẫn chƣa ăn cơm. Tôi bắt buộc chú phải ăn hết cái bánh mì ngọt tơi đƣa. "Nè, trẻ con phải ăn đúng giờ, không đƣợc nhịn đói, mất sức và tiếp thu bài không tốt." Nghe tơi dặn, chú nhìn tơi, long lanh đôi mắt.
Một tháng trôi qua, chú tiểu đã cƣời, thậm chí đã nói chuyện với bạn cùng lớp. Và một buổi chiều tôi thấy chú sửa soạn bàn ghế cho cô giáo rất tinh tƣơm, nào phấn, bảng, học bạ, sổ điểm, có cả một ly nƣớc lọc. Chú nhanh nhẹn vô cùng, chạy lên chạy xuống thang lầu tìm ngƣời sửa giùm dây điện để gắn cái loa dạy học, rồi kéo dây ra mở quạt cho cả lớp. Mồ hôi ƣớt trên trán chú, mà chú vẫn vui vẻ, trong lúc các bạn cứ í ới đùa nghịch. Chú bỗng nhiên "lớn" hẳn ra, chững chạc một cách bất ngờ. Tơi vuốt đầu chú, nói "Cảm ơn con!" Chú lỏn lẻn dạ nhỏ, đơi má rất hồng.
Qua tháng thứ hai, tự nhiên tơi thấy chú buồn bã trở lại. Có một hơm, tơi lên lớp mà khơng thấy chú đâu, bèn tranh thủ đi xuống nhà tổ tìm thử. Thì ra chú đang bị sƣ huynh phạt quỳ hƣơng, vì chú mãi chơi qn làm việc gì đó mà sƣ huynh đã dặn. Tơi nói với một vị khác rằng hãy xin giùm chú, để chú học xong rồi hẵng phạt
sau, nhƣ vậy chú không bị lỡ bài học. Vị ấy lắc đầu, không muốn can thiệp. Tôi buồn hiu.
Vài hôm sau nữa, chú vắng mặt hẳn. Rồi tơi nghe thầy nói chú đã bỏ về nhà. Tơi tìm hiểu mới biết nhà chú rất nghèo, có ngƣời cha say xỉn, hay đánh con, mẹ thì trốn đi mất biệt. Chú đƣợc đem vơ chùa. Và cái tội lớn nhất là đã ăn cắp mấy trăm ngàn đồng của thầy, chỉ để mua cái máy nghe nhạc. Thảo nào hôm nọ tôi thấy chú mân mê cái máy nhỏ xíu màu đỏ đỏ, mặt phấn khởi lắm. Chú áp tai vào máy, nhƣ có ngƣời bạn chia sẻ tâm sự. Nào ngờ...
Tôi không thể thanh minh cho chú. Nhƣng nếu ai nhìn thấy niềm hạnh phúc của chú khi áp tai vào máy, mới hiểu nỗi lòng chú. Dƣờng nhƣ chiếc máy ấy là một ngƣời bạn chia sẻ với chú những điều mà chú khơng thể nói với ai. Tơi lặng lẽ cất học bạ của chú vào túi xách, trong đó có mấy bức vẽ con mèo, con vịt tô màu rất đẹp. Thầy qua cơn giận, đã đến nhà kêu chú tiểu quay lại chùa, nhƣng chú lắc đầu...
Ở một ngôi chùa q tơi, cũng có hai chú tiểu con nhà nghèo đƣợc đem vô cho sƣ ông nuôi dƣỡng. Chẳng bao lâu, hai đứa bé lên 8, lên 9 ấy đã bị địn vì dám lấy tiền trong thùng Tam Bảo đi mua đồ chơi. Đó là hai chiếc xe ơ tơ bằng nhựa bán đầy ngồi chợ, giá chỉ vài ngàn đồng. Sau trận địn, hai chú đi biệt ln khơng về. Nghe nói hai chú trở lại căn nhà cũ, bỏ ln chƣơng trình học vì khơng có tiền mua sách vở. Tơi ứa nƣớc mắt, nhìn đống đồ chơi của con mình.
Một ngơi chùa khác có cơ tiểu vào ở với ni chúng. Mọi ngƣời rất bực vì cái tật ở dơ của cô. Mặc hết đồ mới chịu giặt, mà nếu giặt khơng kịp thì lấy đồ của ngƣời khác mặc tỉnh bơ. Mặt mũi cũng tèm lem, không biết giữ cho sạch sẽ. Mƣời sáu tuổi, cô thèm nhất cái đồng hồ đeo tay nhƣ các sƣ chị. Thế là cô lấy cắp tiền của sƣ chị, mua cái đồng hồ cũ về đeo hí hửng. Sƣ chị giận, báo lên sƣ cô. Cô tiểu sợ bị phạt, bỏ chùa đi trƣớc. Tơi buồn buồn nói với sƣ chị: "Sao cơ biết nhà nó nghèo, ba nó hay đánh con, mà cơ khơng thƣơng nó? Chính vì mẹ nó chết sớm nên khơng ai chăm sóc, dạy dỗ từng sự ăn, sự mặc, nó mới dơ, mới dở nhƣ vậy. Cơ thử làm mẹ nó, giặt giùm nó bộ đồ, nhắc nó đánh răng, rửa mặt, coi nó có cảm động khơng? Rồi từ từ nó sẽ tiến bộ, sẽ hịa đƣợc với kỷ luật chung. Có ai sinh ra đã giỏi liền đâu, phải có ngƣời nâng đỡ, dạy dỗ. Nó thiếu tình mẹ, nay lại thiếu tình chị nữa, tội nghiệp!" Sƣ chị chảy nƣớc mắt: "Trời ơi, tơi qn. Chúng sanh ở gần đó mà tơi cịn
chƣa thƣơng, thì làm sao tơi thƣơng đƣợc những chúng sanh khác!" Sƣ chị vội vã đi tìm nhà em, gọi em trở lại chùa. Nhƣng cơ tiểu đã mặc đồ mơ-đen lên Sài Gịn bán quán cà phê rồi. Sƣ chị hết hồn: "Xin chƣ Phật gia hộ cho em đừng sa ngã giữa chốn phồn hoa!"
Những đứa trẻ ấy đƣợc nuôi dƣỡng với một lý tƣởng cao đẹp, với lòng kỳ vọng sẽ đào tạo trở thành ngƣời tử tế, nhƣng đôi khi chúng ta quên mất tuổi thơ của chúng. Tuổi thơ bình thƣờng đã khó gìn giữ, nâng niu, huống chi những tuổi thơ bất hạnh, đầy mặc cảm, đầy vết hằn đau đớn từ những ngơi nhà khơng có tiếng cƣời. Tuổi thơ ấy mong manh lắm. Và có đứa khơng hề có tuổi thơ, chúng "già" đi thật nhanh. Khi chúng ta biết giật mình nhìn lại, thì tuổi thơ đã theo gió bay đi...
Cánh diều nhỏ đứt dây, biết nó rơi chốn nào, trong đục ra sao... ---o0o---
NHẶT CỎ
Thầy VG ghé thăm tôi và tặng tập thơ thầy mới sáng tác. Một hồi, nhân chuyện thuyết pháp của thầy C., thì thầy VG nói:
– Thầy chủ trƣơng "khơng cƣỡng cầu", chừng nào đủ dun thì làm, khơng thì thơi. Bởi có ngƣời ban đầu vì tâm từ bi, thƣơng chúng sanh, nhƣng về sau lại tham phƣớc, lại sinh ngã chấp rất lớn.
– Con đồng ý, rất nên cảnh giác "hệ quả" này. Không khéo Phật sự thành ma sự. Tuy nhiên, con cũng không đồng ý sự thụ động, khơng tích cực hóa độ chúng sanh, để rồi khi chúng sanh thiếu hiểu biết thì lại chê bai.
– Muốn hóa độ cũng phải đủ phƣớc duyên chớ con. Ngay cả thời Đức Phật tại thế mà có những làng cịn không chịu nghe pháp. Đức Phật vào làng bị họ ném đá xua đuổi. Sau, Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất vào, họ lại chịu nghe, vì kiếp trƣớc họ là bầy kiến đƣợc hai vị này cứu thoát.
– Đành rằng phải đủ phƣớc duyên, nhƣng chúng ta phải nỗ lực chứ không thể thụ động ngồi chờ mọi sự dâng tới tay. Ngay Đức Phật cũng nỗ lực đi hết làng này tới làng khác thuyết pháp suốt 49 năm chứ Ngài đâu có ngồi hồi một chỗ.
– Nhƣng Đức Phật nhìn thấy căn cơ chúng sanh đủ rồi Đức Phật mới đến. Ngài đạt tha tâm thông rồi chứ.
– Thì mình chƣa đạt tha tâm thơng mình cũng làm thử đi. Có thử mới biết làm đƣợc hay không. Dĩ nhiên, trƣớc khi thử, mình cũng phải "nhắm" ngƣời, chứ khơng phải ai mình cũng a thần phù nhào vơ hóa độ. Nhƣng "nhắm" cũng khi trúng, khi trật. Ngƣời nào mình nhắm trúng, hợp duyên với mình, thì mình làm thành cơng. Ngƣời nào mình nhắm trật thì thơi, mình chia tay, đừng phiền não chi hết. Nghĩa là, khi làm cứ làm, khi bng thì bng nhẹ nhàng. Nhƣng trƣớc hết, vẫn phải nỗ lực, rồi mới biết ngƣời đó đủ duyên hay thiếu duyên với mình. Nỗ lực khác hẳn sự cƣỡng cầu.
– Thầy vẫn cho rằng đó là thế gian pháp chứ không phải xuất thế pháp.
– Con thấy pháp nào cũng cần nỗ lực. Thí dụ, cuốn "Pháp mơn Tịnh Độ" thầy mất gần một năm dịch từ Hán ngữ sang Việt ngữ đó, khơng phải nỗ lực là gì? Rồi thầy chạy xe từ Bà Chiểu sang quận 4 xa xôi tặng sách cho con cũng là nỗ lực. Tóm lại, con đồng ý với thầy C. là phải tích cực phát triển Phật giáo, nếu khơng Phật giáo sẽ lụi tàn dần trƣớc xu thế xã hội mới. Lịch sử đã chứng minh Phật giáo từng có những thời kỳ suy vong do tăng đồn thụ động. Con nghĩ thái độ tích cực này bao gồm lợi tha song song tự lợi, chứ thiếu phần nào cũng hỏng. Mình khơng chủ trƣơng hoạt động thuần túy mà thiếu công phu tu hành.
– Nhƣng lợi tha thƣờng dẫn đến đắm nhiễm, ngã chấp.
– Con lại nghĩ, thà cứ lợi tha rồi ngã chấp lộ ra tới đâu mình nhận diện tới đó, và tiêu diệt dần dần. Nếu mình khơng lợi tha, có chắc là ngã chấp khơng có? Hay là nó vẫn nằm im đâu đó trong mình, khi đụng chuyện mới nổi dậy. Con chợt nhớ, hồi 15, 16 tuổi, nhà con ở xã An Nhơn, huyện Châu Thành, Đồng Tháp, con và thằng em tên Dũng thƣờng cuốc đất để trồng đậu xanh, đậu bắp. Trời ơi, mặt đất phẳng lì, đẹp đẽ vậy mà cuốc tới đâu rễ cỏ tranh bật lên trắng xóa tới đó. Lƣợm rễ mệt hơn là cuốc. Chán q. Nhƣng khơng lẽ khơng cuốc nữa thì đất làm sao sạch để trồng đậu? Thế là, hai chị em cứ cuốc, cọng cỏ nào ló lên là nhặt, rồi cuốc tiếp. Con nghĩ, lợi tha cũng vậy. Có làm, có hoạt động, ắt sẽ nảy sinh ngã chấp, điều quan trọng là mình có nhận diện đƣợc nó khơng, có dám nhặt nó khơng. Trí huệ ở chỗ mình nhận ra đƣợc lỗi lầm của mình, nhận diện từ cái thơ, rồi đi dần tới cái tế.
Còn sửa lỗi là nhặt cỏ đó thơi. Cứ làm, nếu thấy lỗi thì sửa. Tu là sửa chứ có gì đâu.
Thầy VG im im, suy nghĩ...
Riêng tôi, khi ra làm một số công tác nhỏ nhoi cho Phật giáo, tơi mới thấy ngã chấp của mình hiện ra tùm lum. Nào nổi giận khi bị chê, nào vui thích khi đƣợc khen, nào ganh tị khi thấy bạn mình giỏi hơn v.v... Cái tâm chúng sanh lũ lƣợt hiện ra. Tôi càng khâm phục Đức Phật là nhà tâm lý học vĩ đại, khi chỉ thẳng ra 51 món tâm sở hiện diện trong tất cả mọi ngƣời. Có trong tay cái "bản đồ" Phật dạy, mình cứ nƣơng theo đó mà xem cái nào bất thiện lộ ra thì ráng nhận diện và ráng tiêu diệt. Không dễ đâu nghen. Có cái khơng nhận ra. Có cái nhận ra mà khơng diệt đƣợc. Hoặc có cái diệt đƣợc liền, có cái diệt rất lâu, hay diệt rồi mà trở đi trở lại. Nhƣ cọng rễ tranh thôi, tƣởng nhặt hết rồi đó, nhƣng chỉ cần chút xíu mƣa xuống là chúng nảy mầm vọt lên. Tơi càng qn hai chữ "tập khí" thật đáng sợ.
Nhƣng, cũng có một tác dụng ngƣợc lại, là khi làm cho mọi ngƣời, mình cũng nảy sinh hoặc tăng trƣởng những tính thiện mà trƣớc đây mình khơng có, hoặc có yếu ớt. Thí dụ, tính nhẫn nại, lòng từ bi, biết tàm quý v.v... Tiếp xúc với ngƣời khác là một dịp gần gũi thiện tri thức để mình học hỏi, thậm chí khi gặp nghịch duyên, gặp kẻ gây khó khăn cho mình cũng là một dạng Bồ Tát nghịch hạnh giúp mình tốt hơn. Sao mình khơng nhìn ra khía cạnh tích cực này mà cứ lo chuyện ngã chấp?
Nói cho cùng, tới A-la-hán mới diệt hết ngã chấp kia mà. Chúng ta tu còn lẹt đẹt tuốt bên dƣới mà cứ sợ, rồi đem giấu giấu giếm giếm. Giấu mà nó vẫn cịn y nguyên, mới khổ! Cứ để nó hiện ra hết đi, sẽ dễ diệt trừ. Hiện mau, diệt mau. Chứ đợi tới già mới hiện thì đâu cịn thời gian nữa, xuống lỗ mất rồi. Dĩ nhiên là phải cảnh giác với ngã chấp, nhƣng cảnh giác khơng có nghĩa là khơng dám làm gì hết. Vừa làm, vừa cảnh giác, vừa tiêu diệt.
Nhƣng nghĩ cho cùng, giả sử mình kéo đƣợc 20 ngƣời kính tin Phật pháp, mà mình phải "hy sinh" thì vẫn cịn... lời ! Kệ, rớt một ngƣời, mà 20 ngƣời kia leo lên khỏi hố, thì hy sinh cũng đáng giá. Tơi chợt nghĩ, trong bao nhiêu ngƣời mà tôi đã "rủ rê" đi theo Chánh pháp, khơng lẽ chẳng có ai để "bù lỗ" nếu chẳng may tôi "hy sinh"? Cứ làm, đừng có tính tốn tới sự thiệt thịi của mình. Tính riết, hết dám làm
gì. Và nếu có làm, thì cũng trong vịng tính tốn cho mình, chứ đâu phải vì thƣơng ngƣời khác mà làm!
---o0o---