Trong tình hình khủng hoảng tài chính kinh tế tồn cầu kinh tế nước ta vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá, 5,89% là mức tăng trưởng đạt được 2011. Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh từ khi Việt Nam là thành viên của WTO, kiều hối không ngừng tăng qua các năm.
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì nền kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức và khó khăn như nền kinh tế sử dụng tiền mặt, nguồn kiều hối chưa được kiểm sốt, cơng tác cổ phần hóa khơng đạt hiệu quả cao. Thêm vào đó tình hình an ninh xã hội không được đảm bảo, sự nổi lên của nhiều băng nhóm tội phạm.
2.1.1.Kiều hối tăng qua các năm
Biểu đồ 2.1: Lượng kiều hối chuyển về Việt nam giai đoạn 2006-2012 (Tỷ USD)
109 9 8 7 6 5 4.5 4 3 2 1 0 5.5 7.2 10 9 8 6.3 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê
Tính đến 2011 có khoảng 4 triệu người Việt đang làm việc, sinh sống và học tập ở nước ngoài. Hằng năm số kiều bào này vừa chuyển tiền trợ giúp thân nhân trong nước vừa chuyển vốn về nước đầu tư kinh doanh. Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2012 kiều hối chuyển về đạt hơn 10 tỷ USD, tăng 11% so với cả năm 2011.
Biểu đồ 2.2: Danh sách 10 quốc gia nhận chuyển tiền lớn nhất thế giới năm 2011 (tỷ USD) 60 58 57 50 40 30 24 23 20 10 12 12 11 9 8 8 0
Nguồn : World Bank (2011), Migration and Development Brief 17
Với những chính sách kiều hối thơng thống, phù hợp với thông lệ quốc tế thì Việt Nam được lọt vào top 10 nước những nước nhận chuyển tiền lớn nhất thế giới năm 2011. Người nhận kiều hối khơng phải đóng thuế thu nhập, giá trị kiều hối chuyển về không hạn chế, các đơn vị chi trả kiều hối có dịch vụ giao tận nhà cho người thụ hưởng… cho phép thu hút lượng kiều hối chuyển về nước liên tục tăng nhanh.
Tuy nhiên nguồn tiền này thường rất khó xác định nguồn gốc, do đó đây là kênh để các bọn tội phạm rửa tiền.
2.1.2.Tình trạng tham nhũng chƣa đƣợc đẩy lùi
Tình hình tham nhũng ở Việt Nam khá bổ biến và nghiêm trọng. Theo đánh giá của tổ chức minh bạch quốc tế thì Việt Nam thuộc nhóm nước có tình trạng tham nhũng nghiêm trọng. Cũng theo tổ chức này, tham nhũng trong lĩnh vực cảnh sát chiếm 82%, cán bộ công chức nhà nước 61%. Trước thực trạng đó thì nhu cầu hợp thức hóa nguồn
tiền do tham nhũng là rất cao.
2.1.3.Cổ phần hóa ngân hàng nhà nƣớc
Hiện Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại nhà nước, trong đó có 3 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank và MHB đã cổ phần hó a xong , BIDV đang trong những bướ c ć i cù ng cò n Agribank cũng đang tích cực tiến hành cổ phần hóa.
Khi cổ phần hóa các ngân hàng sẽ được phát hành chứng khoán huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Đây là kênh huy động rất tốt nhưng tiềm ẩn rủi ro bị lạm dụng rửa tiền và thâu tóm.
Mặc khác, vì mục tiêu lợi nhuận các ngân hàng này sau khi cổ phần hóa có thể huy động bằng mọi giá, không quan tâm đến nguồn gốc của tiền.
2.1.4.Tình hình tệ nạn xã hội, tội phạm cịn nghiêm trọng
Tội phạm ma túy, mại dâm, bn lậu, cờ bạc…nhất là tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia hoạt động ngày càng tinh vi. Những loại tội phạm này có nhu cầu rửa tiền rất lớn nhằm hợp thức hóa nguồn thu nhập do phạm pháp mà có.
2.2. Thực trạng của hệ thống ngân hàng Việt Nam
2.2.1.Đa dạng về hình thức sở hữu
Hệ thống ngân hàng Việt Nam có đa dạng về sở hữu : sở hữu nhà nước, tập thể, liên doanh, 100% vốn nước ngoài, cổ phần. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng có sự đa dạng về hình thức: ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng…Theo thống kê của ngân hàng nhà nước hiện nay có 1 ngân hàng chính sách xã hội, 1 ngân hàng phát triển, 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phẩn, 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 17 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho thuê tài chính, gần 1.100 quỹ tín dụng cùng 60 văn phịng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Nếu xét về tỷ trọng tổng tài sản so với toàn hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng giảm qua các năm, từ 62,3% năm 2006 xuống còn 43,3% năm 2012.
Sự tăng lên về tỷ trọng tài sản của khối ngân hàng cổ phần từ 22,8% năm 2006 lên 42,5% năm 2012 phần nào phản ảnh được xu hướng cổ phần hóa trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng và tồn nền kinh tế nói chung. Đó là xu hướng tất yếu để phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, vì mục tiêu chính của khối ngân hàng này là lợi nhuận nên thường bất chấp các quy định về rửa tiền để tiếp nhận các nguồn vốn không rõ nguồn gốc, giúp các đối tượng rửa tiền lách các quy định để nhằm che dấu nguồn gốc của tiền bẩn. Đồng thời giúp các đối tượng này những đồng tiền bẩn mà không để lại dấu vết nào.
Bảng 2.1: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống (%)
Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
NHTM nhà nước 62,3 53,3 51,48 49,4 48,2 39,7 43,3 NHTM cổ phần 22,8 31,5 32,45 33,2 34,7 45,4 42,5 Chi nhánh NH Nước Ngoài,
NH liên doanh
10,9 10,8 11,51 12,79 13,27 11,11 10,92
Khác 4 4,4 4,56 4,61 3,83 3,79 3,28
Nguồn: Thống kê các chỉ tiêu cơ bản của NH Nhà Nƣớc
2.2.2.Tăng trƣởng tín dụng Bảng 2.2: Thị phần tín dụng của các NHTM (đơn vị %) Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NHTM Nhà nước 67,1 59,7 58,2 54,1 51,36 51,3 51,8 NHTM CP 19,6 27,5 26,54 32 35,14 35,5 34,8 Chi nhánh NH Nước
Ngoài, NH liên doanh
9,69 9,76 11,57 9,1 9 8,6 8,5
Khác 3,61 3,04 3,69 4,8 4,5 4,6 4,9
Trong vòng 10 năm, từ năm 2000-2010, tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng: 29,45%/năm, tương đương 116% GDP vào cuối năm 2010. Tính đến cuối tháng 12/2012 tổng dư nợ tín dụng đạt hơn 3,03 triệu tỉ đồng gấp 16 lần so với năm 2000.
Trên đây là thị phần tín dụng phân theo từng loại hình tổ chức tín dụng, trong đó ngân hàng thương mại nhà nước chiếm thị phần lớn nhất nhưng có xu hướng giảm qua các năm.Tăng trưởng tín dụng có xu huớng giảm trong những năm gần đây. Tính đến
cuối năm 2012, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 7%, giảm 35,8% so với năm 2011. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam, tạo động lực cho các ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận từ những nguồn khác và những món lợi khổng lồ từ việc tiếp nhận nguồn vốn bẩn sẽ được các ngân hàng nghĩ đến.
2.2.3.Áp lực tăng vốn điều lệ của các ngân hàng
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP, hạn cuối của lộ trình tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ vào cuối năm 2010. Trong bối cảnh huy động vốn khó khăn, áp lực tăng vốn đối với những ngân hàng nhỏ thật sự rất khó khăn. Các ngân hàng có thể huy động vốn bằng nhiều cách như phát hành cổ phiếu, huy động cổ đơng lớn trong nước, tìm đối tác chiến lược nước ngồi. Trước áp lực đó các ngân hàng đã tận dụng tất cả nguồn vốn có thể để đáp ứng cuộc chạy đua tăng vốn điều lệ, không loại trừ được nguồn tiền bẩn.
2.2.4.Xu hƣớng sáp nhập, mua lại rầm rộ trong thời gian qua
Gần đây nhất, ngày 27/12/2012, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam-VietinBank đã giao dịch bán 20% cổ phần trị giá 15.465 tỷ đồng, tương đương 743 triệu đô la Mỹ, cho nhà đầu tư chiến lược là Ngân hàng Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (“BTMU”)-ngân hàng bán lẻ và thương mại chính của Tập đồn Mitsubishi UFJ Financial Group Inc (“MUFG”). Từ trước tới nay, đây là giao dịch mua bán sáp nhập lớn nhất trong ngành ngân hàng Việt Nam và là bước ngoặc lớn giúp Vietinbank tăng vốn điều lệ đáng kể.
Việc tìm kiếm đối tác chiến lược nước ngồi là bước đi đúng đắn của các ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên khi bán cổ phần cho các đối tác này các ngân hàng trong
nước phải đối mặt với nguy cơ bị lạm dụng làm công cụ rửa tiền nếu đối tác này dùng nguồn vốn bất hợp pháp để đầu tư.
Bảng 2.3: Sở hữu của các ngân hàng nước ngoài tại ngân hàng Việt Nam
Tên ngân hàng nƣớc ngoài Tỷ lệ sở hữu Tại ngân hàng
BNP Paribas 20% OCB
Commonwealth Bank of Australia 20% VIB
HSBC Holding Plc 20% Techcombank Malayan Baning Bhd (Maybank) 20% ABBank Societe Generale 20% SeaBank United Overseas Bank 20% Phương Nam Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ 20% VietinBank
Nguồn : Reuters, tổng hợp
2.2.5.Huy động vốn khó khăn và thanh khoản trở thành mối quan ngại sâu sắc với hệ thống ngân hàng
Thị trường huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế sụt giảm so với các năm trước
Đối với toàn bộ thị trường, lượng tiền gửi huy động đã suy giảm nhanh chóng. Những tháng cuối năm 2011 được xem là khó khăn trong huy động của các NHTM cụ thể tháng 10/2011 giảm 0,74% so với tháng 9, còn tháng 9 giảm 1,07% so với tháng 8 và giảm mạnh nhất là tiền gửi VND. Huy động thị trường đạt 2.858,3 nghìn tỷ đồng tính đến cuối năm 2011, chỉ tăng 9.89% so cuối năm 2010. Trong năm 2012 thì tình hình huy động vốn có phần cải thiện hơn nhưng tốc độ tăng trưởng cũng vẫn còn thấp, chỉ tăng 16% so với năm 2011.
Tăng trƣởng huy động vốn Tăng trƣởng tín dụng
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng huy động, tín dụng của các NHTM Việt Nam từ năm 2006- 2012 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNN
Huy động giảm mạnh trong năm gần đây làm giảm giảm tốc độ luân chuyển tiền tệ của toàn nền kinh tế do nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư chuyển sang đầu từ vào lĩnh vực khác như vàng, ngoại tệ, bất động sản….. Điều này gây khó khăn trong cơng tác bình ổn thị trường của NHNN nhằm chống vàng hóa và đơla hóa nền kinh tế Việt Nam.
Các đối phó với chính sách nhằm đảm bảo thanh khoản
Do tình hình huy động khó khăn kéo dài từ những tháng cuối năm 2010 đến cuối 2011 nên buộc các ngân hàng phải vượt rào lãi suất nhằm đảm bảo thanh khoản. Có nhiều lúc lãi suất lên rất cao 18% bất chấp những nỗ lực của NHNN nhằm hạn chế cuộc đua lãi suất và kéo hạ lãi suất cho vay. Chính những áp lực này khiến các ngân hàng bất chấp nguồn gốc của tiền gửi vào.
Bảng 2.4: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%)
Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
NHTM Nhà Nước 65,1 53,4 56,91 49,7 45,1 43,6 43,4 NHTM CP 21,3 31,5 31,23 40,8 46,7 47,1 47,1 Chi nhánh NH Nước
Ngoài, NH liên doanh
9 8,8 8,1 7,5 6,6 7,6 7,2
Khác 4,6 6,3 3,76 2 1,6 1,7 2,3
Nguồn: Báo cáo của ngân hàng nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại từ 2006 - 2012
2.2.6.Ngân hàng điện tử phát triển
Ở Việt Nam, dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng phát triển mà phát triển nhất là dịch vụ thẻ ATM. Tính đến tháng 6/2011 là có hơn 12.800 máy ATM và 63.400 POS/EDC đã được lắp đặt để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng tăng của người dân. Đến cuối tháng 6/2011, lượng thẻ phát hành đạt khoảng 36 triệu thẻ với khoảng 234 thương hiệu thẻ, trong đó thẻ ghi nợ chiếm tới 95%. Đối với thẻ thanh toán quốc tế với tốc độ tăng trưởng ấn tượng khoảng 49% mỗi năm và luôn được đánh giá Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng cho lĩnh vực thẻ.
Biểu đồ 2.4: Số lượng máy ATM và POS đến 30/6/2011
Tuy nhiên những giao dịch điện tử không thể xác định được chính xác chủ thể thực hiện giao dịch, nguồn gốc của tiền giao dịch…. Do đó, nó đã trở thành một cơng cụ rửa tiền đắc lực của các chuyên gia rửa tiền.
2.3.Những kẽ hở dẫn đến hoạt động rửa tiền qua ngân hàng hiện nay
Việc phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng của một chủ đề mà các ngân hàng phải quan tâm, do đó, để tìm ra cách giải quyết tốt vấn nạn rửa tiền chúng ta sẽ tìm hiểu xem Việt Nam có những khe hở nào dẫn đến nguy cơ rửa tiền lớn ở Việt Nam.