CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phòng chống rửa tiền qua hệ thông ngân hàng việt nam (Trang 74)

NGÂN HÀNG VIỆT NAM

NGÂN HÀNG VIỆT NAM quả nhất định thì cần phải hướng tới các mục tiêu sau:

3.1.1.Định hƣớng chung

Thứ nhất: gắn phòng chống rửa tiền với chống tài trợ khủng bố

Mặc dù dưới góc độ khoa học tội phạm học, rửa tiền, tài trợ khủng bố và khủng bố là ba tội phạm độc lập và riêng biệt. Tuy nhiên, nếu xét về đặc điểm hình sự tội phạm, về phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm và cách thức tổ chức các hoạt động phòng ngừa và đấu tranh thì giữa tài trợ khủng bố và rửa tiền lại có nhiều điểm tương đồng hơn là giữa tài trợ khủng bố và bản thân hoạt động khủng bố. Trên thực tế, các thủ đoạn được sử dụng để rửa tiền cũng tương tự như các thủ đoạn được dùng để che giấu nguồn gốc các khoản tiền sử dụng cho mục đích tài trợ khủng bố. Do vậy, các biện pháp phòng, chống tài trợ khủng bố (chứ không phải là các biện pháp phòng, chống khủng bố), về cơ bản, cũng bao gồm việc nhận biết khách hàng, báo cáo các giao dịch đáng ngờ, phong tỏa, tịch thu tài sản, hợp tác quốc tế và các quy định liên quan đến chuyển tiền điện tử, chuyển tiền thay thế giống như các quy định về phòng chống rửa tiền. Chính vì những đặc điểm tội phạm học tương đồng nêu trên, nên các nước như Liên bang Nga, Australia… mặc dù đều có luật chống khủng bố riêng, nhưng vấn đề tài trợ khủng bố vẫn được quy định trong Luật Phòng, chống rửa tiền.

Dưới góc độ kỹ thuật lập pháp, việc đưa rửa tiền và tài trợ khủng bố vào điều chỉnh trong cùng một đạo luật sẽ tạo thành một khung pháp lý thống nhất cho hai loại tội phạm có liên quan chặt chẽ, hình thức, thủ đoạn tương đồng, đồng thời, khi xây dựng Luật Chống khủng bố sẽ tránh được việc lặp lại không cần thiết các quy định tương tự để phòng, chống tài trợ khủng bố như: nhận biết khách hàng, báo cáo các giao dịch đáng

Một phần của tài liệu Phòng chống rửa tiền qua hệ thông ngân hàng việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w