7 CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 36)

Biến và thang đo Biến thành phần

L ãn h đạ o m ớI v ề ch ất ( T ra ns fo rm at io na l L ea de r) T ha ng đ o M L Q F or m

Truyền cảm hứng (Inspirational Motivation): các hành vi của lãnh đạo hƣớng đến sự động viên và truyền đạt đến nhân viên (đƣa ra các mục tiêu thách thức và các ý nghĩa của công việc). Sự truyền cảm hứng của ngƣời lãnh đạo thể hiện sự nhiệt tình, lạc quan vào tầm nhìn trong tƣơng lai và điều này làm lơi cuốn nhân viên của họ Kích thích sáng tạo (Intellectual Stimulation): lãnh đạo gợi lên các phản ứng trong nhân viên, mà các phản ứng này vƣợt quá mức bình thƣờng và kích thích con ngƣời khỏi những điều mà họ tƣởng tƣợng. Do đó, làm ảnh hƣởng đến niềm tin, giá trị hơn là thay đổi hành vi

Quan tâm cá nhân (Individual Consideration): làm cho nhân viên hài lòng với lãnh đạo. Thể hiện sự quan tâm bằng cách có thể phê phán, đồng thời cho nhân viên lời khuyên để họ tiến bộ, đƣa ra kế hoạch cải tiến hiệu quả hoạt động của nhân viên trong tình huống có sự tham dự và chỉ dẫn của quản lý cấp cao hơn

Ảnh hƣởng (Idealized Influence): ngƣời lãnh đạo có khả năng cƣ xử trong các tình huống một cách sâu sắc và truyền sự ảnh hƣởng lên niềm tin, thái độ và hành vi của nhân viên

S ự gắ n kế t c ôn g vi ệc ( W or k E ng ag em en

t) Sự mạnh mẽ (Vigor): là sự nỗ lực của ngƣời lao động ở mức độ cao

về thể chất và tinh thần trong quá trình làm việc và sự sẵn sàng cố gắng đầu tƣ trong công việc

Sự cống hiến (Dedication): là sự cống hiến của ngƣời lao động thể xuất phát từ ý thức cảm thấy có ý nghĩa, nhiệt tình, nguồn cảm hứng, sự tự hào và thách thức từ công việc

Sự dấn thân (Absorption): là trạng thái đắm mình hồn tồn vào cơng việc mà nó đƣợc mơ tả bởi việc cảm thấy thời gian trôi qua quá nhanh và không thể tách rời ngƣời lao động khỏi công việc của họ

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày cơ sở lý luận về lãnh đạo nói chung bao gồm các định nghĩa, các lý thuyết về lãnh đạo theo 05 cách tiếp cận khác nhau (tiếp cận theo đặc điểm, hành vi, tình huống, theo quyền lực & sự ảnh hƣởng, theo lãnh đạo mới về chất); trình bày cơ sở lý luận về lãnh đạo mới về chất bao gồm các định nghĩa, thành phần và đo lƣờng, chọn thang đo MLQ Form 5S (Bass và Avolio, 1990) làm

thang đo chính thức cho nghiên cứu ; trình bày cơ sở lý luận về sự gắn kết công việc của ngƣời lao động bao gồm các định nghĩa, thành phần và đo lƣờng, chọn thang đo UWES (Schaufeli và Bakker, 2003) làm thang đo chính thức cho nghiên cứu; trình bày mối quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của ngƣời lao động dựa trên các nghiên cứu đã có cũng nhƣ nghiên cứu nền tảng của luận văn là nghiên cứu của Maria Tims, Arnold B. Bakker, Despoina Xanthopoulou (2011); trình bày mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đƣợc kiểm định trong luận văn.

Mục tiêu của nghiên cứu Cơ sở lý thuyết

Bảng phỏng vấn sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo

Bảng phỏng vấn chính thức Nghiên cứu chính thức       Khảo sát

Mã hóa, nhập liệu Làm sạch dữ liệu Đánh giá sơ bộ thang đo

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Các phân tích khác

Viết báo cáo

` CHƢƠNG 3 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để đánh giá các thang đo và mơ tả quy trình nghiên cứu: (1) thiết kế nghiên cứu, (2) nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo, (3) nghiên cứu chính thức, (4) đánh giá thang đo.

3.1.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp tổng hợp; trong đó nghiên cứu định tính sơ bộ là nhằm đánh giá và hiệu chỉnh thang đo, nghiên cứu định lƣợng nhằm kiểm định các giả thuyết là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Nói cách khác, nghiên cứu đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức thể hiện qua sơ đồ sau:

3.2.NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VÀ HIỆU CHỈNH THANG ĐO

Mục tiêu chính của giai đoạn này chính là hiệu chỉnh từ ngữ trong thang đo đƣợc dịch từ hai thang đo gốc cũng nhƣ đánh giá bảng câu hỏi đƣợc sử dụng có dễ hiểu khơng? Có gây hiểu lầm khơng? Có những từ ngữ “tối nghĩa” hay khơng? Có bị trùng ý khi đem khảo sát tại Việt Nam hay không? Tất cả những yêu cầu trên nhằm trả lời cho những câu hỏi: Ngƣời trả lời có hiểu câu hỏi hay khơng? Họ có thơng tin khơng? Họ có cung cấp thơng tin khơng? Thơng tin họ cung cấp có đúng là dữ liệu cần thu thập hay khơng?

Tại bƣớc này chúng ta sử dụng Dàn bài thảo luận (Phụ lục 3) kết hợp với bản nháp (các câu hỏi dựa trên thang đo sẳn có dịch ra tiếng Việt).

3.2.1.Thử lần thứ nhất (pretest hay α test)

Phỏng vấn 20 học viên tại lớp cao học Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM (K20), 10 nhân viên làm việc tại các chi nhánh của Cơng ty LG tại Việt Nam.

Hình thức: phỏng vấn trực diện (12 ngƣời), phỏng vấn qua điện thoại (gửi mail trƣớc) (10 ngƣời), phỏng vấn chỉ bằng mail (8 ngƣời).

Kết thúc lần thử này ta có Bản nháp cuối cùng (Phụ lục 4).

BẢNG 3.1 – SỐ LƢỢNG CÂU HỎI HIỆU CHỈNH

Lý do hiệu chỉnh lại Thang đo UWES Thang đo MLQ

Trùng nghĩa 0 (câu) 0 (câu)

Khó hiểu 0 (câu) 2 (câu)

Dễ hiểu nhƣng vòng vo 1 (câu) 3 (câu)

3.2.2.Thử lần thứ hai (β test)

Sau khi hiệu chỉnh lại từ ngữ, tóm gọn câu hỏi cho cơ đọng và dễ hiểu nhất, ta tiếp tục phỏng vấn 10 nhân viên làm việc tại các chi nhánh của Công ty LG tại Việt Nam để kiểm tra lại bảng câu hỏi. Hình thức: phỏng vấn qua điện thoại (gửi mail trƣớc) (10 ngƣời).

Kết quả:

Nhƣ vậy, sau nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo ta không cần phải loại bỏ bất cứ câu hỏi nào, lãnh đạo mới về chất đƣợc đo lƣờng bằng thang đo MLQ

(Bass và Avolio, 1990) với 12 câu hỏi, sự gắn kết công việc đƣợc đo lƣờng bằng thang đo UWES (Schaufeli và Bakker, 2003) với 17 câu hỏi.

3.2.3.Thiết kế thang đo

Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Với lựa chọn số 1 nghĩa là “hoàn toàn phản đối” với câu phát biểu, lựa chọn 2 là “phản đối” với câu phát biểu, lựa chọn 3 là “trung dung” với câu phát biểu, lựa chọn 4 là “đồng ý” với câu phát biểu, lựa chọn 5 là “hoàn toàn đồng ý” với câu phát biểu.

3.2.4.Diễn đạt và mã hoá thang đo

Trên cơ sở bảng câu hỏi đã hiệu chỉnh cũng nhƣ thang đo Likert 5 điểm, ta diễn đạt và mã hoá thang đo nhƣ sau:

BẢNG 3.2 – MÃ HOÁ THANG ĐO

Lãnh đạo mới về chất: THANG ĐO MLQ (BASS VÀ AVOLIO, 1990) Mức độ đồng ý 1 – Hoàn toàn phản đối; 2 – Phản đối; 3 – Trung dung; 4 - Đồng ý; 5 – Hoàn toàn đồng ý

1 (im1) Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu 1 2 3 4 5

2 (im2) Đƣa ra các hình ảnh lơi cuốn về công việc 1 2 3 4 5

3 (im3) Giúp nhân viên tìm thấy ý nghĩa của cơng việc 1 2 3 4 5

4 (is1) Cho phép nhân viên suy nghĩ vấn đề cũ theo cách mới 1 2 3 4 5

5 (is2) Giúp nhân viên có phƣơng pháp / cách nhìn mới cho các vấn đề khó xử 1 2 3 4 5

6 (is3) Giúp nhân viên có ý tƣởng mà họ chƣa hề đặt vấn đề trƣớc đây 1 2 3 4 5

7 (ic1) Giúp nhân viên phát triển bản thân 1 2 3 4 5

8 (ic2) Cho nhân viên biết quản lý nghĩ gì với những việc mà họ đang làm 1 2 3 4 5

9 (ic3) Có quan tâm cá nhân đến các nhân viên bị cô lập 1 2 3 4 5

10 (ii1) Làm cho nhân viên thấy thoải mái khi làm việc chung 1 2 3 4 5

11 (ii2) Làm cho nhân viên tin tƣởng tuyệt đối 1 2 3 4 5

Sự gắn kết công việc: THANG ĐO UWES (SCHAUFELI VÀ BAKKER,

2003)

Mức độ đồng ý 13 (vi1) Thích đi làm việc mỗi khi thức dậy vào buổi sáng 1 2 3 4 5

14 (vi2) Tràn ngập năng lƣợng khi làm việc 1 2 3 4 5

15 (vi3) Ln bền chí cho dù mọi thứ diễn ra khơng suôn sẻ 1 2 3 4 5

16 (vi4) Có thể tiếp tục làm việc trong thời gian dài 1 2 3 4 5

17 (vi5) Làm việc với tinh thần kiên cƣờng 1 2 3 4 5

18 (de1) Tìm thấy ý nghĩa và mục đích trong cơng việc của mình 1 2 3 4 5

19 (de2) Say mê công việc 1 2 3 4 5

20 (de3) Tự hào về những gì mình làm 1 2 3 4 5

21 (de4) Xem công việc là thử thách 1 2 3 4 5

22 (de5) Cơng việc thơi thúc thực hiện nó 1 2 3 4 5

23 (de6) Cơng việc truyền cảm hứng cho bản thân 1 2 3 4 5

24 (ab1) Thấy thời gian trôi qua nhanh khi làm việc 1 2 3 4 5

25 (ab2) Quên mọi thứ xung quanh khi làm việc 1 2 3 4 5

26 (ab3) Hạnh phúc khi làm việc hết mình 1 2 3 4 5

27 (ab4) Đắm chìm trong cơng việc 1 2 3 4 5

28 (ab5) Bị cuốn theo công việc 1 2 3 4 5

29 (ab6) Thật khó tách khỏi cơng việc 1 2 3 4 5

3.3.NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Đây là giai đoạn nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là khảo sát thông qua bảng câu hỏi đã đƣợc hiệu chỉnh ở bƣớc Nghiên cứu sơ bộ.

3.3.1.Thiết kế mẫu

Do đám đông nghiên cứu của đề tài này quá lớn (tất cả ngƣời lao động đang làm việc tại Việt Nam), về mặt thời gian và chi phí khơng cho phép, chúng ta chỉ có thể giới hạn lại kích thƣớc mẫu.

3.3.2.Kích thƣớc mẫu

Kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ Phƣơng pháp xử lý (hồi qui, phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, độ tin cậy cần thiết,.. (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nếu xét theo phân tích EFA, kích thƣớc mẫu

thƣờng đƣợc xác định dựa vào (1) kích thƣớc tối thiểu và (2) số biến đo lƣờng

(Nguyễn Đình Thọ, 2011). Theo đó thì để sử dụng EFA, kích thƣớc tối thiểu phải là

50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát / biến đo lƣờng là 5:1. Nghiên cứu này có 07 biến đo lƣờng, nhƣ vậy cần quan sát 7*5 = 35.

Để khảo sát có kết quả tốt nhất ta chọn số lƣợng mẫu lớn là 300. 3.3.2.1.Phương pháp chọn mẫu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Cụ thể ở đây là chọn khảo sát những ngƣời trong độ tuổi lao động và đã đi làm việc toàn thời gian tại các tổ chức kinh doanh, kể cả tƣ nhân, nhà nƣớc, liên doanh hay nƣớc ngồi thơng qua hình thức chọn khảo sát các các học viên tại các lớp cao học Đại học Kinh Tế TP.HCM, nhân viên làm việc tại Công ty LG Việt Nam – chi nhánh Hồ Chí Minh và Đồng Nai, nhân viên làm việc tại Điện lực Biên Hoà (Đồng Nai), học viên các lớp chuyên ngành Kế tốn trƣờng Đại học Cơng nghệ Đồng Nai.

3.3.2.2.Tiến hành khảo sát

Có tất cả 320 bảng câu hỏi đƣợc gởi trực tiếp đến các đối tƣợng nghiên cứu. Trong q trình khảo sát có một số trƣờng hợp không thành công:

 Ngƣời nhận không trả lại bảng câu hỏi hoặc trả lại phiếu trắng

 Ngƣời nhận trả lời không hợp lệ (trả lời thiếu, trả lời nhƣ hình thức “multi choice”, trả lời qua loa khi chọn đại 1 lựa chọn từ trên xuống dƣới, ngƣời đƣợc khảo sát khơng làm việc tồn thời gian hoặc chƣa đi làm,…)

Do đó, số lƣợng bảng câu hỏi chính thức đƣợc tiến hành nhập liệu chỉ cịn 290 bảng câu hỏi (kể cả các trƣờng hợp đƣợc trả lời qua khảo sát của Google và trả lời trực tiếp qua điện thoại). Số lƣợng khảo sát cụ thể nhƣ Bảng 3.3.

BẢNG 3.3 – SỐ LƢỢNG KHẢO SÁT

Hình thức khảo sát Thành cơng

(Có / Khơng)

Số trƣờng hợp

Phỏng vấn qua điện thoại Có 9

Phỏng vấn qua bảng câu hỏi in trên giấy Có 210

Phỏng vấn qua hình thức trả lời trên mạng (google) Có 71

Số trƣờng hợp khảo sát khơng thành cơng Khơng 110

Tổng cộng 290

3.3.2.3.Mã hố và nhập liệu

Mã hoá các biến dựa trên 2 ký tự là viết tắt của 2 từ đầu tiên đối với từng biến (Bảng 3.2). Ví dụ: Truyền cảm hứng (Inspirational Motivation) – biến “Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu” ta mã hoá là (im1), biến “Đƣa ra các hình ảnh lơi cuốn về cơng việc” ta mã hoá là (im2),…

Việc nhập liệu tỏ ra khá đơn giản với công cụ là Excel, đặc biệt là với chức năng khảo sát “online” của Google, kết quả xuất ra cũng là các bảng Excel.

3.4.ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

3.4.1.Đánh giá sơ bộ thang đo

Các thang đo cần đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Hệ số tƣơng quan biến–tổng hiệu chỉnh (corrected item-total correlation) nên trên 0.3, Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên và trong các nghiên cứu khám phá, tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha có thể chấp nhận ở mức từ 0.6 trở lên (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Về mặt lý thuyết có thể nói là Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt. Tuy nhiên thực tế không phải vậy. Khi Cronbach’s Alpha quá lớn, điều này cũng đồng nghĩa với việc các biến trong thang đo khơng có gì khác biệt nhau, tức là chúng cùng đo lƣờng một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu, hay nói cách khác, đây chính là hiện tƣợng trùng lắp trong đo lƣờng (redundancy).

Vì thế, đơi khi chúng ta khơng cần loại biến nào để có hệ số Cronbach’s Alpha cao mà gây ra hiện tƣợng trùng lắp hoặc chỉ loại biến khi hệ số tƣơng quan biến–

tổng hiệu chỉnh quá thấp so với 0.3 và những biến còn lại vẫn đo lƣờng đầy đủ nội dung của khái niệm nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu giữ lại các biến quan sát mà kết quả phân tích nhân tố EFA có số lƣợng nhân tố trích khơng phù hợp hoặc các biến khơng nhóm vào nhân tố nhƣ đã giả thuyết, lúc này ta nên xem xét lại khả năng các biến trên không thực sự đo lƣờng đƣợc khái niệm cần đo, việc cần làm là loại chúng đi và tiến hành phân tích EFA các biến cịn lại (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tóm lại, các tiêu chí để xem xét có nên loại một biến quan sát bất kỳ hay khơng, đó là:

 Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha quá thấp

 Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo nếu bỏ đi biến xem xét có lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của thang đo lúc đầu hay không? Lý do là khi ta loại biến này sẽ làm tăng Cronbach's Alpha của cả thang đo lên. Nếu có hiện tƣợng này, ta sẽ lƣu ý lại để sau khi có kết quả phân tích nhân tố khám phá, sẽ quyết định nên loại hay khơng?

 Biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng (corrected item-total

correlation) nhỏ hơn 0.3

Mặt khác, để đảm bảo đánh giá chính xác, ta chọn cách đánh giá từng biến thành phần trong thang đo MLQ và UWES mà không đánh giá Cronbach’s Alpha của cả thang đo.

3.4.1.1.Thang đo lãnh đạo mới về chất (MLQ)

Thang đo lãnh đạo mới về chất của Bass và Avolio (1990) bao gồm 12 biến quan sát đƣợc thể hiện chi tiết trong Phụ lục 1. Thang đo Likert 5 bậc đƣợc sử dụng, trong đó 1 là “hồn toàn phản đối”, 5 là “hoàn toàn đồng ý”.

a. Biến thành phần Truyền cảm hứng (im)

Phân tích độ tin cậy

BẢNG 3.4 – ĐÁNH GIÁ THANG ĐO – BIẾN IM

Cronbach's Alpha Số biến

.860 3

Phân tích biến-tổng

Biến xem xét

Trung bình các biến cịn lại nếu bỏ

đi biến xem xét

Phƣơng sai của thang đo nếu bỏ đi

biến xem xét

Tƣơng quan biến- tổng hiệu chỉnh

Cronbach's Alpha thang đo nếu bỏ đi

biến xem xét

im1 5.69 .995 .772 .798

im2 7.55 1.383 .774 .783

im3 6.76 1.407 .713 .830

Phân tích thang đo

Trung bình Phƣơng sai Độ lệch chuẩn Số biến

10.00 2.654 1.629 3

Với biến Truyền cảm hứng, ta thấy tất cả các biến quan sát có Tƣơng quan biến- tổng hiệu chỉnh đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach's Alpha cũng lớn hơn

1.7 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu.

b. Biến thành phần Kích thích sáng tạo (is)

Phân tích trên SPSS cho ta kết quả:

BẢNG 3.5 – ĐÁNH GIÁ THANG ĐO – BIẾN ISPhân tích độ tin cậy

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w