cậy
BẢNG 3.4 – ĐÁNH GIÁ THANG ĐO – BIẾN IM
Cronbach's Alpha Số biến
.860 3
Phân tích biến-tổng
Biến xem xét
Trung bình các biến còn lại nếu bỏ
đi biến xem xét
Phƣơng sai của thang đo nếu bỏ đi
biến xem xét
Tƣơng quan biến- tổng hiệu chỉnh
Cronbach's Alpha thang đo nếu bỏ đi
biến xem xét
im1 5.69 .995 .772 .798
im2 7.55 1.383 .774 .783
im3 6.76 1.407 .713 .830
Phân tích thang đo
Trung bình Phƣơng sai Độ lệch chuẩn Số biến
10.00 2.654 1.629 3
Với biến Truyền cảm hứng, ta thấy tất cả các biến quan sát có Tƣơng quan biến- tổng hiệu chỉnh đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach's Alpha cũng lớn hơn
1.7 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu.
b. Biến thành phần Kích thích sáng tạo (is)
Phân tích trên SPSS cho ta kết quả:
BẢNG 3.5 – ĐÁNH GIÁ THANG ĐO – BIẾN ISPhân tích độ tin cậy Phân tích độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
.778 3
Phân tích biến-tổng
Biến xem xét
Trung bình các biến cịn lại nếu bỏ
đi biến xem xét
Phƣơng sai của thang đo nếu bỏ đi
biến xem xét
Tƣơng quan biến-tổng hiệu
chỉnh
Cronbach's Alpha thang đo nếu bỏ đi
biến xem xét is1 is2 is3 8.33 7.00 6.67 1.441 1.917 1.557 .538 .687 .690 .832 .670 .616
Phân tích thang đo
Trung bình Phƣơng sai Độ lệch chuẩn Số biến
11.00 3.318 1.822 3
Với biến Kích thích sáng tạo, is1 là có hệ số Cronbach's Alpha thang đo nếu bỏ đi biến xem xét là 0.832 > 0.778, tuy nhiên tất cả các biến có Tƣơng quan biến-tổng hiệu chỉnh đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach's Alpha có giảm chút nhƣng cũng lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu. Vì thế trƣờng hợp is1 sẽ đƣợc lƣu ý lại để quyết định có nên loại bỏ hay khơng sau khi phân tích nhân tố EFA.
Phân tích tƣơng tự với tất cả các biến cịn lại, chúng ta có kết quả:
c. Biến thành phần Quan tâm cá nhân (ic)
Cronbach's Alpha của thang đo là 0.832. Tất cả các biến đều đạt yêu cầu.
d. Biến thành phần Ảnh hưởng (ii)
Cronbach's Alpha của thang đo là 0.883. Biến ii1 cũng nhƣ trƣờng hợp biến is1 sẽ quyết định loại bỏ hay khơng sau khi phân tích nhân tố EFA.
3.4.1.2. Thang đo sự gắn kết công việc (UWES)
Thang đo sự gắn kết công việc của Wilmar Schaufeli & Arnold Bakker (2003)
bao gồm 17 biến quan sát đƣợc thể hiện chi tiết trong Phụ lục 2. Thang đo Likert 5 bậc đƣợc sử dụng, trong đó 1 là rất khơng đồng ý, 5 là rất đồng ý.
a. Biến thành phần Sự mạnh mẽ (vi)
Cronbach's Alpha của thang đo là 0.879. Biến vi3 và vi5 sẽ quyết định loại bỏ hay không sau khi phân tích nhân tố EFA.
b. Biến thành phần Sự cống hiến (de)
Cronbach's Alpha của thang đo là 0.946. Biến de1 sẽ quyết định loại bỏ hay khơng sau khi phân tích nhân tố EFA.
c. Biến thành phần Sự dấn thân (ab)
Cronbach's Alpha của thang đo là 0.941. Biến ab2 sẽ quyết định loại bỏ hay khơng sau khi phân tích nhân tố EFA.
Tổng hợp tất cả các giá trị Cronbach Alpha của cả 2 thang đo đƣợc trình bày trong Bảng 3.6.