giản của mức sống thấp thông qua những cảnh sống trong các nước đang phát triển Chú thích đểnhán mạnh vấn đề đang được thểhiện bằng
tranh biếm họa.
Được sửdụng đểnhấn mạnh sựbất bình đẳng và tác động có thểxảy
ra của việc phát triển điều kiện sống trong các nước đang phát triển
Sựbất bình đẳng tồn cầu và vấn đềkhai thác tài ngun thiên nhiên
Những người sống ở các nước đang phát triển có quyền được hưởng các tiêu chuẩn vật chất tương tự như cuộc sống ở các nước phát triển? các tác động của điều này đối với việc tồn cầu nóng lên là gì?
“Cơn ác mộng khí nhà kính”
Hình 7: Giải mã tranh biếm họa “Cơn ác mộng khí nhà kính”
Đối với bức tranh biếm họa trên chúng ta có thể khám phá nội dung và vận dụng trong GDPTBV cho học sinh theo các bước như sau:
● Bước 1: Mơ tả các đối tượng và tình huống trong tranh “Cơn ác mộng khí nhà
kính”
- Quan sát bức tranh và chú ý các chi tiết về hai ngôi nhà: một ngôi nhà cao tầng với đầy đủ tiện nghi, sử dụng nhiều năng lượng và một ngôi nhà nhỏ làm bằng các vật liệu tự
nhiên và chỉ có một chiếc xe đạp. Bên cạnh ngơi nhà đó là một chiếc cột điện và các ngơi nhà nhỏ khác.
- Xác định chi tiết khác thường trong bức tranh là hai ngôi nhà với điều kiện sinh hoạt đối lập nhau bị ngăn cách bằng một vết nứt sâu không thể vượt qua.
- Mơ tả tình huống nêu ra trong bức tranh: Tình huống trong bức tranh này hết sức thú vị về cuộc đối thoại giữa hai gia đình- người đàn ơng cùng vợ và con đứng trên tòa nhà cao tầng với xuống hỏi gia đình ở ngơi nhà nhỏ rằng bạn có muốn một chiếc tủ lạnh và thêm một chiếc radio không?
● Bước 2: Nhận xét, xác định về nội dung thể hiện.
- Mối liên hệ trong bức tranh này là sự đối lập về mức sống giữa hai gia đình tượng trương cho hố sâu ngăn cách về điều kiện sống giữa các nước phát triển và đang phát triển.
- Nội dung của bức tranh này thể hiện một hố sâu ngăn cách về mức sống của dân cư và mức độ khai thác sử dụng tài nguyên giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Các nước phát triển có mức sống cao, sử dụng nhiều vật dụng hiện đại tiêu tốn năng lượng và tạo ra một lượng khí thải lớn và việc làm tăng mức sống của cư dân ở các nước đang phát triển sẽ làm gia tăng lượng khí thải vào mơi trường.
- Vấn đề mà tranh biếm họa này đề cập đến là việc sử dụng những phương tiện thiết bị tiêu tốn nhiều năng lượng trong gia đình làm tăng lượng khí phát thải vào khí quyển- nguyên nhân gây biến đổi khí hậu.
● Bước 3: Chỉ ra những biểu tượng được thể hiện trong tranh.
- Biểu tượng ngôi nhà cao tầng với đầy đủ tiện nghi tượng trưng cho mức sống cao của người dân các nước phát triển. Trong ngơi nhà cao tầng có đầy đủ các tiện nghi sinh hoạt
với hai chiếc xe ô tô sử dụng nhiên liệu hóa thạch cùng các tiện nghi khác như tivi, tủ lạnh, điều hòa…đều sử dụng năng lượng.
- Bên cạnh đó là ngơi nhà nhỏ được xây dựng bằng gỗ, chỉ có một chiếc đài và một chiếc xe đạp tượng trưng cho mức sống thấp của cư dân các nước đang phát triển. Các thành viên trong gia đình nhỏ đều tham gia lao động (người vợ giặt quần áo bằng tay…)
- Một vết nứt ngăn cách hai ngôi nhà tương trưng cho hố sâu ngăn cách giữa mức sống của người dân ở các nước phát triển và đang phát triển.
● Bước 4: Xác định đối tượng và sự kết hợp giữa đối tượng với biểu tượng để hướng tới nội dung cần khắc sâu:
- Đối tượng được nhắc đến trong bức tranh là: người dân ở các nước phát triển với mức sống cao và người dân ở các nước đang phát triển với điều kiện sống thấp hơn.
- Từ những đối tượng kết hợp đó với biểu tượng ở trên thể hiện hố sâu ngăn cách về mức sống giữa các nước phát triển và đang phát triển và việc phát triển mức sống ở các nước đang phát triển sẽ góp phần làm tăng lượng khí phát thải vào khí quyển và gia tăng biến đổi khí hậu.
● Bước 5: Mục đích thể hiện của bức tranh
- Mục đích thể hiện của bức tranh là nhằm cảnh báo về một cục diện tồi tệ mà nhân loại phải đối mặt, đó chính là cơn ác mộng khí nhà kính. Nếu người dân ở các nước phát triển không giảm mức tiêu thụ năng lượng trong sinh hoạt và người dân ở các nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi lối tiêu dùng này sẽ làm gia tăng tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Đối tượng và vấn đề bị đưa ra phê phán ở bức tranh này đó chính là lối sống và thói quen tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu vật chất cao hơn mức đủ sống của người dân ở các nước phát triển đang làm trầm trọng hơn vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu.
● Bước 6: Đánh giá về quan điểm của tác giả và tác động của bức tranh đối với thái độ của người học.
- Qua bức tranh này tác giả bộc lộ một tầm nhìn sâu sắc về sự chênh lệch mức sống giữa các nhóm nước và việc nâng mức sống ở các nước đang phát triển bằng việc tăng sử dụng những thiết bị sử dụng năng lượng thực sự sẽ tạo ra “một cơn ác mộng về khí nhà kính”- nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu tồn cầu. Mức sống cao và lối sống tiêu dùng theo kiểu phương Tây đã được tác giả khắc họa một cách sinh động, hài hước và có tính phê phán cao.
- Đánh giá tác động tới học sinh: Bức tranh này có thể tác động một cách trực tiếp đến nhận thức và thái độ của các em học sinh. Đối với các em học sinh đang sống ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, các em sẽ ý thức được việc sử dụng nhiều thiết bị tiêu tốn năng lượng trong gia đình sẽ làm tăng lượng phát thải khí nhà kính và sẽ làm cho vấn đề biến đổi khí hậu trở nên trầm trọng hơn. Từ đó các em có thể lựa chon một phương thức sinh hoạt tiến bộ hơn và hạn chế sử dụng năng lượng.
3. Những nguyên tắc nhằm sử dụng có hiệu quả tranh biếm họa phục vụGDVSPTBV trong dạy học Địa lí THPT GDVSPTBV trong dạy học Địa lí THPT
Để sử dụng hiệu quả tranh biếm họa cần tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
- Không nên sử dụng tranh biếm họa có nội dung tiêu cực, khơng hình thành được thái độ tích cực cho học sinh.
- Khơng nên sử dụng tranh biếm họa q khó đối với trình độ nhận thức của người học nhất là khi trình độ học sinh ở mức độ dưới trung bình.
- Khơng nên sử dụng tranh biếm họa trong điều kiện lớp học quá ồn ào, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học địa lí bằng tranh biếm họa cịn hạn chế.
4. Thiết kế mẫu bài học sử dụng tranh biếm họa phục vụ GDVSPTBV trong mơnĐịa lí THPT Địa lí THPT
Lựa chọn bài học: Bài 3: “Một số vấn đề mang tính tồn cầu”- Địa lí 11. Đây là
bài học mà các nội dung của GDPTBV trùng hoàn toàn với nội dung bài học vì vậy tranh biếm họa có thể được sử dụng với nhiều mục đích trong tiến trình hoạt động của bài học.
Thiết kế giáo án mẫu