Khi vẽ biểu đồ cần dựa vào số liệu để chọn kích thước của biểu đồ sao cho phù hợp nhằm đảm bảo tính thẩm mĩ và độ chính xác cao của biểu đồ. một biểu đồ cần phải có đầy đủ hệ thống chú giải, tên biểu đồ. Tên của biểu đồ thường được xác định chính là yêu cầu vẽ biểu đồ .
Đối với biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị )
Bước 1:
- Xác định loại biểu đồ thích hợp thơng qua việc đọc và nghiên cứu kĩ câu hỏi của bài tập .
Nhận định loại biểu đồ đường được thể hiện trên hệ trục toạ độ, trong đó :
- Trục đứng oy thể hiện giá trị của đại lượng (trục này được gọi là trục giá trị hay trục hàm số ) trục ngang 0x thể hiện mốc thời gian (trục này được gọi là trục định loại hay trục đối số )
- Trường hợp dạng biểu đồ có hai đại lượng khác nhau cần phải kẻ hai trục đứng là oy và o’y’(mỗi trục thể hiện một đại lượng )
- Ở đầu trục đứng ghi tên đại lượng, ở đầu trục ngang ghi năm, ở hai đầu trục đều vẽ hình mũi tên, ghi rõ gốc toạ độ “o”
- Trong trường hợp có từ 3 đại lượng trở lên hoặc giá trị chênh lệch quá lớn, cần phải chuyển đại lượng từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối, đơn vị % được thể hiện trên trục đứng
- Trên trục 0x, khoảng cách năm phải được chia phù hợp với tỉ lệ các năm. Còn trên trục oy, khoảng cách giá trị phải được chia đều nhau và phải ghi mốc giá trị cao nhất vượt quá mốc giá trị cao nhất của chuỗi số liệu (nếu có giá trị âm phải ghi giá trị âm một cách rõ rang )
Bước 3:
Tiến hành vẽ đường biểu diễn :
- Xác định lần lượt từng toạ độ điểm (toạ độ điểm đầu tiên phải được thể hiện ngay trên trục oy, có nghĩa mốc thời gian sớm nhất được đặt tại gốc toạ độ ).
- Kẻ các đoạn thẳng bằng cách nối các toạ độ điểm để có được đường biểu diễn , lưu ý khơng nên dung nét đứt để nối .
- Ghi số liệu ngay trên các điểm mút và có thể ghi ngay tên từng đường biểu diễn
Bước 4:
Hoàn thiện phần vẽ đồ thị .
- Lập bảng chú giải, trường hợp có nhiều đường biểu diễn phải kí hiệu khác nhau (theo kí hiệu điểm mút chấm trịn , ơ vng, tam giác, dấu chân…)
- Ghi tên biểu đồ ở ngay trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ một cách dầy đủ : Biểu đồ thể hiện vấn đề gì, ở đâu, thời điểm nào ?
Bước 5:
Nhận xét, giải thích theo yêu cầu của câu hỏi đặt ra Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn cần lưu ý :
- Đối với dạng biểu đồ có từ 2 hay nhiểu đường biểu diễn trở lên cần thận trọng khi lựa chọn mốc thang giá trị trên trục tung một cách hợp lí để khi vẽ các đường biểu diễn khơng bị xít vào nhau, cịn đối với mốc thời gian ở trục ngang cần phải đảm bảo tương ứng với tỉ lệ khoảng cách năm và ln được tính theo chiều từ trái sang phải .
Bài tập minh hoạ : Cho bảng số liệu sau: Bảng 10.2- SGK Địa lí 9/ 2010
Chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm (%)
Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm
1990 1995 2000 2002 100.0 103.8 101.5 98.6 100.0 116.7 132.4 130.4 100.0 133.0 164.7 189.0 100.0 132.3 182.6 217.2
Hãy vẽ biểu đồ ba đường biêu diễn thể hiện sản lượng thuỷ sản thời kì 1990- 2002 của nước ta .
Biểu đồ chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 90,95,2000,2002 ở nước ta 0 50 100 150 200 250 1990 1995 2000 2002 Năm C h ỉ s ố tă n g tr ư ở n g ( % ) Đàn trâu Đàn bò Lợn Gia cầm b)Nhận xét biểu đồ :
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất . vì đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi …
- Đàn trâu không tăng chủ yếu do nhu cầu sức kéo của trâu bị trong nơng nghệp đã giảm xuống ( nhờ cơ giới hóa trong nơng nghiệp)
* Đối với biểu đồ hình cột
Bước 1: Xác định dạng biêu đồ thích hợp thơng qua việc đọc và nghiên cứu kĩ câu hỏi
bài tập .Loại biểu đồ này thường gắn với việc thể hiện về khối lượng, qui mơ diện tích, sản lượng, dân số …tại những thời điểm nhất định hoặc những thời kì hoặc tại các địa điểm xác định .
Bước 2:
Sử dụng hệ trục toạ độ để thể hiện biểu đồ hình cột, trong đó trục ngang (0x) thể hiện mốc thời gian tương ứng với tỉ lệ khoảng cách Năm, trục oy hoặc o’y’thể hiện giá trị của đại lượng .
Bước 3:
Tiến hành dựng các cột theo cách thức như sau :Các cột được dựng thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian trên trục ngang, lưu ý mốc thời gian đầu tiên trên trục ngang cần
lui vào cách trục đứng một khoảng nhất định, do đó mốc 0 được tính đẻ chia đểu khoảng cách trên trục giá trị
- Cần đối chiếu các mốc giá trị trên trục oy để vẽ chính xác về độ cao các cột, giá trị phải được ghi trên đỉnh đầu từng cột (Có thể ghi số theo chiều dọc hoặc ngang )
- Độ rộng của các cột phải bằng nhau, khơng nên vẽ kích thước của cột có chiều ngang quá hẹp hoặc quá rộng
- Trường hợp có sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa chiều cao các cột, có thể sử dụng cách vẽ cột gián đoạn đối với các cột lớn
- Vẽ kí hiệu cột (nên vẽ theo hình thức nét chãi )
Bước 4: Hồn thiện phần vẽ biểu đồ hình cột .
- Lập bảng chú giải
- Ghi tên biểu đồ một cách đầy đủ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ .
Bước 5 :
Nhận xét theo yêu cầu của bài tập đã cho, chú ý vận dụng kiến thức đã học để giải thích một cách rõ ràng và gẫy gọn .
Bài tập minh hoạ : Cho bảng số liệu sau: Bảng 18.1/SGK Địa lí 9/2010 Gía trị sản xuất cơng nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ (tỉ đồng )
Hãy vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc : a)Vẽ biểu đồ: 1995 2000 2002 Tây Bắc 320.5 541.1 696.2 Đông Bắc 6179.2 10657.7 14301.3