Đối với khỏch sạn Dõn Chủ:
_ Nhà hàng cần thay đổi một số cơ sở vật chất hiện cú. Với việc thực hiện marketing và chất lượng tốt ( Mở Buffer hàng ngày với giỏ cả phải chăng, mún ăn ngon ) , nhà hàng duy trỡ được lượng khỏch tiờu dựng dịch vụ ăn uống khỏ đụng. Tuy nhiờn, nhược điểm trong dịch vụ này là phũng ăn cú diện tớch nhỏ, số lượng bàn ăn ớt, đụi khi khỏch vẫn phải chờ.
Nhà hàng cần thay đổi , nõng cấp mỏy điều hoà trong phũng. Một số mỏy cụng suất nhỏ, khụng đỏp ứng được số lượng đụng đảo khỏch. Hơn nữa nhà hàng chưa cú sự chuyờn mụn hoỏ rừ ràng trong qui trỡnh phục vụ, chưa cú nhõn viờn vệ sinh và rửa chộn bỏt nờn làm giảm tốc độ phục vụ khỏch.
_ Khu vực danh cho bộ phận giặt là khỏ chật hẹp, cũ kĩ. Khỏch sạn cần trang bị thờm cỏc trang thiết bị mới: bàn là mỏy, mỏy vắt cụng nghiệp, mở rộng thờm khu vực làm việc cho nhõn viờn. Đõy là dịch vụ bổ sung nhưng khụng thể thiếu trong hoạt động khỏch sạn nờn khỏch sạn cần quan tõm lưu ý đến vấn đề này.
_ Cụng tỏc tuyển chọn nhõn lực cũn nhiều bất cập, khỏch sạn khụng thường xuyờn mở cỏc đợt tuyển dụng và cỏc đợt tuyển khụng được cụng khai rộng rói nờn mất cơ hội cú được những nhõn viờn mới cú trỡnh độ và năng lực nờn đội ngũ nhõn viờn trong khỏch sạn ở trong tỡnh trạng thừa mà thiếu: thừa những nhõn viờn chưa đủ năng lực, thiếu nhõn viờn giỏi, năng lực tốt.
_ Nhà hàng cơm Việt Nam phục vụ cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn nhỏ và tồi tàn. Khỏch sạn cần quan tõm để phục vụ đời sống nhõn viờn tốt hơn, khuyến khớch nhõn viờn làm việc tốt hơn.
_ Khỏch sạn nờn xõy dựng bảng “Trưng cầu ý kiến khỏch hàng “. Bảng này sẽ được đặt trong phũng của khỏch . Từ bảng này, khỏch sạn sẽ thấy nhu cầu của khỏch hàng . Điều gỡ họ đó hài lũng về khỏch sạn thỡ khỏch sạn cần phỏt huy, điều gỡ chưa hài lũng cần khắc phục kịp thời.
_ Khỏch sạn nờn thường xuyờn tổ chức cỏc buổi hội thảo, dạ hội, chương trỡnh đi chơi, du lịch cho cỏc thành viờn trong khỏch sạn để họ giao lưu, tạo sự gắn bú giữa cỏc bộ phận, luụn cảm thấy hứng thỳ trong cụng việc.
_ Khỏch sạn nờn chỳ ý tặng quà trong ngày sinh nhật của khỏch , đụi khi chỉ cần một bú hoa cũng gõy được thiện cảm đối với khỏch.
_Về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực:
+Khỏch sạn nờn xõy dựng được chương trỡnh riờng về bồi dưỡng tiếng nước ngoài cho nhõn viờn lễ tõn, yờu cầu sử dụng một ngoại ngữ thụng dụng và biết thờm 1 số thứ tiếng khỏc, tập trung vào tiếng Nhật, Phỏp, Trung Quốc ở dạng giao tiếp thụng thường.
+Tăng cường đào tạo lại đối với toàn bộ nhõn viờn khỏch sạn về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nhất là trỡnh độ ngoại ngữ. Một số bộ phận phục vụ giỏn tiếp: buồng, bảo vệ...cũn rất nhiều người cú trỡnh độ ngoại ngữ thấp. Khỏch sạn nờn mở lớp học thờm về ngoại ngữ vào một số ngày nghỉ ngay tại khỏch sạn và do chớnh những nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn ngành về ngoại ngữ giảng dạy. Tuy nhiờn, cũng cần cú sự trợ giỳp kinh phớ cho hoạt động này: Như tớnh nửa cụng cho những nhõn viờn đi học để khuyến khớch họ, cũn với nhõn viờn phụ trỏch việc giảng dạy sẽ cú mức thự lao xứng đỏng bồi dưỡng tinh thần trỏch nhiệm về sự phỏt triển chung của khỏch sạn.
+Mạnh dạn cho nhõ viờn đi tham quan, học nghiệp vụ trong và ngoài nước hoặc mời cỏc chuyờn gia về giảng dạy . Bởi đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư cho tương lai.
+Tổ chức cỏc lớp đào tạo chộo, điều này cần thiết cho cụng việc vỡ như vậy sẽ giỳp cho việc thuyờn chuyển cụng việc từ bộ phận này sang bộ phận khỏc dễ dàng hơn, khụng mất chi phớ đào tạo mới.
_ Củng cố nội qui, qui chế lao động cho từng bộ phận chuyờn mụn nghiệp vụ cụ thể để phự hợp với điều kiện thực tế của khỏch sạn . Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nõng cao khả năng nghiệp vụ và trỏch nhiệm của người lao động, gúp phần tăng năng suất lao động.
Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
Một trong những khú khăn để phỏt triển du lịch trong nước là việc thiếu nghiờm trọng nguồn nhõn lực cú đủ khả năng làm việc. Vỡ vậy để tạo được nguồn nhõn lực đụng đảo và cú chất lượng cao cho ngành du lịch, bản thõn em cú một số kiến nghị:
_ Nờn xõy dựng và mở rộng hệ thống cỏc cơ sở đào tạo gắn với việc hoàn thiện hệ thống giỏo trỡnh và kế hoạch giảng dạy là một đũi hỏi cấp bỏch. Đồng thời củng cố hệ thống cỏc trường và cơ sở đào tạo về du lịch ở tất cả cỏc cấp học từ dạy nghề đến đại học. Cần phải cú sự kết hợp giữa cơ sở đào tạo với cỏc đơn vị kinh doanh bằng cỏch tổ chức cỏc hội thảo khoa học để thống nhất chương trỡnh và nội dung cỏc mụn học đũi hỏi ở bất cứ cỏn bộ, nhõn viờn tương lai của ngành du lịch.
Hơn nữa cần cú sự thống nhất nội dung khoa học và đảm bảo một sự chuẩn hoỏ giỏo trỡnh giảng dạy của cỏc cơ sở đào tạo. Trờn cơ sở cỏc kiến thức được trang bị đú, sinh viờn của từng cơ sở đào tạo theo chuyờn ngành để cú thể đảm nhận cỏc cụng việc khỏc nhau trong hoạt động du lịch. Để đỏp ứng nhu cầu trước mắt cần phải cú những lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho cỏn bộ quản lý cũng như nhõn viờn, đào tạo trong nước là chủ yếu, nhưng cũng cần tranh thủ cho đi học hoặc đi khảo sỏt, tham quan ở nước ngoài hay mời chuyờn gia nước ngoài bỏo cỏo chuyờn đề. Nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏch sạn cần dành một khoản chi phớ thớch đỏng cho đào tạo cỏn bộ, nhõn viờn du lịch.
_ Cần cú sự kết hợp giữa cỏc cơ sở kinh doanh và cỏc trường Đại học để gắn lý thuyết với thực tế, tạo việc làm và thu hỳt nhõn tài về cỏc doanh nghiệp trong ngành du lịch.
_Tổng cục Du lịch cần phối hợp với cỏc địa phương và cỏc cơ quan an ninh xoỏ bỏ cỏc tệ nạn xó hội, làm mất mỹ quan như bỏn hàng rong, ăn xin...để tạo cho Hà Nội thực sự là thủ đụ văn minh, gõy được hỡnh ảnh đẹp về đất nước Việt Nam, tăng khả năng thu hỳt khỏch du lịch.
_ Tăng cường và mở rộng hơn nữa mối quan hệ với cỏc tổ chức du lịch trờn thế giới và trong khu vực, cựng nhau học tập và trao đổi kinh nghiệm.
_ Phỏt triển du lịch cần cú sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của cỏc ngành cú liờn quan như hàng khụng, giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc, tạo sự gắn bú với nhau để ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
_ Tổng cục du lịch nờn cú huy chương của ngành để tặng cho những cỏn bộ cụng nhõn viờn cú những thành tớch, cụng hiến to lớn cho sự phỏt triển của ngành du lịch Việt Nam.
Trờn đõy là một số ý kiến của bản thõn cỏ nhõn em đối với khỏch sạn Dõn Chủ núi riờng và cỏc cơ quan quản lý nhà nước về du lịch núi chung nhằm mục đớch gúp phần vào quỏ trỡnh hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhõn lực tai khỏch sạn , từ đú làm tăn hiệu quả kinh doanh khỏch sạn , tạo đà cho ngành du lịch Việt Nam ngày càng phỏt triển lớn mạnh và nhanh chúng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
KẾT LUẬN
Cụng tỏc quản lý nhõn lực cú vai trũ vụ cựng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh khỏch sạn . Nhõn tố khụng thể thiếu và quyết định đến sự thành cụng của doanh nghiệp khỏch sạn là đội ngũ lao động. Quản lý nhõn lực tốt, khỏch sạn cú đội ngũ lao động cú năng lực, trỡnh độ, nhanh nhạy trong chuyờn mụn nghiệp vụ, bố trớ đỳng người, đỳng việc, khỏch sạn sẽ tạo ra được những sản phẩm dịch vụ tốt, đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu đa dạng và cao cấp của khỏch, đem lại hiệu quả lao động cao. Cú đội ngũ lao động tốt vẫn là chưa đủ, cần cú những biện phỏp duy trỡ và phỏt triển nguồn lao động này, sang lọc những nhõn viờn kộm năng lực, tuyển dụng và phỏt triển những nhõn viờn giỏi. Làm được điều này đũi hỏi ban quản lý nhõn lực thường xuyờn quan tõm theo dừi đội ngũ lao động, đề ra cỏc biện phỏp quản lý hợp lý và khoa học theo từng giai đoạn, phự hợp với điều kiện thực tế.
Nhỡn chung, khỏch sạn trong những năm vừa qua đó thực hiện tốt cụng tỏc quản lý nhõn lực, điều này thể hiện doanh thu của khỏch sạn lớn và tăng qua cỏc năm. Mặc dự vẫn cũn một số tồn tại nhưng để đạt được những thành cụng như vậy, ban giỏm đốc và toàn thể nhõn viờn khỏch sạn khụng ngừng nỗ lực làm việc hết mỡnh để đem lại chất lượng dịch vụ cao nhất, gúp phần vào sự đi lờn của khỏch sạn .
Trong tương lai khụng xa, khỏch sạn Dõn Chủ sẽ cú dự ỏn nõng cấp lờn 4 sao, lỳc đú yờu cầu phải cú chất lượng dịch vụ cao hơn. Vỡ thế đũi hỏi khỏch sạn phải đảm bảo đội ngũ lao động cú chất lượng tốt hơn. Đõy là một cơ hội, đồng thời cũng là động lực để khỏch sạn tiếp tục quỏ trỡnh hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhõn lực hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiệp hội Dulịch, TP Hồ Chớ Minh, trường đào tạo nghiệp vụ du lịch Sài Gũn - "Quản lý khỏch sạn". NXB trẻ
2. PGS.TS Phạm Đức Thành, giỏo trỡnh "Quản trị nhõn lực" . NXB Thống Kờ Hà Nội.
3. Th.S. Hoàng Thị Lan Hương - Bài giảng "Quản trị kinh doanh khỏch sạn" Khoa Du lịch & Khỏch sạn, trường ĐHKTQD.
4. Th.S. Nguyễn Hữu Thõn (1998) "Quản trị nhõn sự". NXB Thống kờ Hà Nội
5. GS.TS. Nguyễn Văn Đớnh, Nguyễn Văn Mạnh (1996) - Giỏo trỡnh "Tõm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch". NXB Thống kờ Hà Nội.
6. Tổng cục du lịch - Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2002 và phương hướng, nhiệm vụ năm2003 của ngành du lịch.
7. Khỏch sạn Dõn chủ - Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm 2001, 2002, 2003. 8. Một số tài liệu khỏc
MỤC LỤC
LỜI NểI ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ NHÂN LỰC, QUẢN Lí NHÂN LỰC TRONG HD KINH DOANH KHÁCH SẠN ........................................................... 2
1.1. Một số khỏi niệm ............................................................................. 2 1.1.1. Khỏi niệm về khỏch sạn ...................................................... 2 1.1.2. Hoạt động kinh doanh khỏch sạn và đặc điểm của hoạt động kinh doanh khỏch sạn .......................................................... 3 1.2. Quản lý nhõn lực trong doanh nghiệp khỏch sạn ............................. 6 1.2.1. Khỏi niệm nhõn lực và quản lý nhõn lực ............................ 6 1.2.2. Nội dung của cụng tỏc quản lý nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn ...................................................................................... 7 1.3. ý nghĩa của việc hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhõn lực đối với doanh nghiệp khỏch sạn .................................................................................. 17 1.3.1. Vị trớ, vai trũ của lực lượng lao động trong hoạt động kinh doanh khỏch sạn ......................................................................... 17 1.3.2. Hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhõn lực là yếu tố quyết định sự thành cụng của doanh nghiệp khỏch sạn ............................... 18
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN DÂN CHỦ .................................................................................................. 20
2.1. Giới thiệu chung về khỏch sạn Dõn chủ ........................................ 20 2.1.1. Giới thiệu quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của khỏch sạn Dõn chủ ....................................................................................... 20 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của khỏch sạn Dõn chủ ............................ 21 2.1.3. Giới thiệu cỏc hoạt động kinh doanh chủ yếu của khỏch sạn Dõn chủ ................................................................................ 24 2.1.4. Đặc điểm cơ cấu nguồn khỏch của khỏch sạn Dõn chủ ... 29
2.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý nhõn lực tại khỏch sạn Dõn chủ ...... 37
2.2.1. Tỡnh hỡnh đội ngũ nhõn lực của khỏch sạn ....................... 37
2.2.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý nhõn lực .............................. 43
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN DÂN CHỦ ........................................................................................................................... 57
3.1. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý và sử dụng nguồn nhõn lực tại khỏch sạn Dõn chủ ........................................................... 57
3.1.1. Hoàn thiện cụng tỏc tuyển chọn nhõn lực ........................ 57
3.1.2. Hoàn thiện cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực61 3.1.3. Hoàn thiện cụng tỏc tổ chức và bố trớ lao động ................ 65
3.1.4. Hoàn thiện cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả thực hiện cụng việc66 3.1.5. Hoàn thiện cụng tỏc tạo động lực cho người lao động ..... 66
3.2. Một số kiến nghị bản thõn ............................................................. 69
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 73