II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ 1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
4. Tồn tại và nguyên nhân
3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu
Theo dự đoán, trong những tới Mỹ vẫn tiếp tục dẫn đầu thế giới về kinh tế. Thêm vào đó nền kinh tế Mỹ dần được phục hồi sau khủng hoảng, những
thuận lợi này cho thấy những triển vọng xuất khẩu thủy sản vào Mỹ là rất tích cực. Điều quan trọng để gia tăng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đó là:
+) Phải nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu
+) Đa dạng hóa mặt hàng, khơng có quốc gia nào lại chỉ tập trung vào mặt hàng tôm đông như Việt Nam. Đồng thời phải nâng cao xuất khẩu hàng tinh chế, giảm dần tỉ lệ hàng sơ chế.
+) Bên cạnh mặt hàng thủy sản thực phẩm cần chú trọng cả những mặt hàng phi thực phẩm như đồ mỹ nghệ, cá cảnh… là những mặt hàng mà nước ta có lợi thế nhưng khai thác chưa nhiều.
+) Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, công tác giới thiệu sản phẩm, cần nhất là ngành thủy sản phải có văn phịng đại diện ở Mỹ.
+) Phát triển nuôi tôm: Tổ chức rộng rãi việc ni cá biển có giá trị xuất khẩu cao như: song, hồ, cam, giị, vược, bống, bớp ... bằng phương pháp ni lồng bè và nuôi cao triều ; đưa nhanh việc ni các lồi thuỷ đặc sản có giá trị xuất khẩu cao, chủ yếu là nhuyễn thể hai mảnh vỏ như: nghêu, ngao, điệp, bào ngư ,... ở các vùng ven biển phục vụ cho sản xuất .
+) Tiếp tục cải tiến công nghệ khai thác thuỷ sản , từng bức xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ để khai thác hợp lý nguồn lợi ven bờ đi đơi với khai thác có hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản xa bờ , nhằm tăng nhanh tỷ trọng sản lượng thuỷ sản có giá trị xuất khẩu trong tổng sản lượng thuỷ sản khai thác .
+) Tăng cường trang thiết bị và phương tiện bảo quản trên các tàu cá , từng bước đầu tư đóng mới đội tàu chun mơn hố để bảo quản, vận chuyển sản phẩm hải sản, cung cấp các dịch vụ ngoài khơi ; xây dựng mới , nâng cấp hệ thống cảng cá , chợ cá để thay đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch , nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu .
+) Khuyến khích việc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản để chế biến tái xuất khẩu, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng kim ngạch xuất khẩu và sử dụng có hiệu quả cơng suất của các cơ sở chế biến.
+) Quy hoạch lại hệ thống các cơ sở chế biến thủy sản để tiếp tục đầu tư nâng cấp và xây dựng mới. Cụ thể là: đầu tư xây dựng một số cơ sở chế biến đi đôi với mở rộng nâng cấp đồng bộ cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất, đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị, thực hiện đầu tư theo chiều sâu cho số cơ sở chế biến thủy sản sẵn có đủ điều kiện mở rộng, nâng cấp trên cơ sở tính tốn kỹ về hiệu quả kinh tế của từng cơ sở.
+) Duy trì tốc độ phát triển của ngành thủy sản hiện nay trên cơ sở tăng cường các yếu tố đảm bảo phát triển bền vững như: tái tạo nguồn lợi, an toàn cho ngư dân, từng bước điều chỉnh cơ cấu nghề cá, giảm khai thác ven bờ, phát triển đánh bắt xa bờ. Mở rộng chủng loại và khối lượng các mặt hàng thủy sản chế biến có giá trị gia tăng.
+) Các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt an tồn vệ sinh chất lượng hàng thuỷ sản từ khâu nuôi trông - nguyên liệu tới thành phẩm đề giữ uy tín cho hàng thuỷ sản của Việt Nam cũng như đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập khẩu, nghiên cứu và lai tạo các giống mới có chất lượng cao. Phấn đấu các cơ sở chế biến thủy sản đều được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng thực phẩm xuất khẩu đáp ứng đủ yêu cầu chất lượng không chỉ cho thị trường Mỹ ma còn các thị trường khác như Nhật, EU, Trung Quốc, Nga…
+) Đơn giản hoá các thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xúc tiến việc nhập khẩu nguyên liệu, góp phần giảm giá thành sản xuất thuỷ sản xuất khẩu và tăng tính cạnh tranh.
+) Nhà nước cần đẩy mạnh việc cho vay vốn ưu đãi nuôi trồng thuỷ sản đối với người dân và doanh nghiệp cũng là một trong các giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam thâm nhập hơn nữa vào thị trường nước ngoài.
+) Xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu thủy sản trên cơ sở tham khảo các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam như Trung Quốc, ASEAN.
+) Đào tạo chuyên môn , nghiệp vụ cho các cán bộ phục vụ chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản.
+) Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thức ăn , nuôi trồng , khai thác và chế biến xuất khẩu ; Xây dựng cơ sở nghiên cứu sản xuất thuốc phòng trừ bệnh cho thuỷ sản ; Xây dựng cơ sở và trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thuỷ sản ; Điều tra , bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản ; Nhập khẩu công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất đến chế biến.
KẾT LUẬN
Thị trường Mỹ đang mở ra nhiều triển vọng đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đặc biệt sau hiệp định thương mại Việt Mỹ chính thức đi vào thực tiễn từ ngày 17/10/2001. Tuy vậy để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, tạo ra vị thế ngày càng vững chắc của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trường Mỹ , tiếp cận thông tin thị trường một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác; đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ chế biến và áp dụng quy trình quản ký chất lượng chặt chẽ hàng thuỷ sản xuất khẩu; tăng cường giới thiệu quảng cáo sản phẩm và tiếp thị bằng nhiều hình thức. Chỉ có như vậy, những cơ hội kinh doanh mới mở ra cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, mới được nắm bắt kịp thời , tạo được đà phát triển mạnh cho các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập quốc tế ngày nay.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở
đầu……………………………………………………………….................1 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu…………..………..…..….…...3
I. Khái niệm và ý nghĩa hoạt động xuất
khẩu……………..……………...……3
1. Khái niệm về hoạt động xuất
khẩu………………………..….….…..…..…...3
2. Đặc điểm của hoạt động xuất
khẩu………………………..……....…….…...3
3. Vai trò của hoạt động xuất
khẩu…………………...………..…….….……...4
II. Nội dung của hoạt động xuất
khẩu……………………..…………….…...….4
1. Nghiên cứu thị trường hàng hóa, xác định các mặt hàng xuất khẩu………...4
1.1 Nghiên cứu thị trường hàng
hóa…………………………………………5
1.2 Lựa chọn mặt hàng xuất
khẩu……………………………….…………...5
2. Lựa chọn đối tác giao
dịch……………………………………….……....…..6 3. Lập phương án kinh doanh………………………………………...……..…..6 4. Giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng…………………………...………..….7 4.1 Giao dịch đàm phán……………………………………..…….…….…...7 4.1.1 Các bước đàm phán………………………………..…….…….…...7 4.1.2 Các hình thức đàm phán……………………………….…….……9 4.2 Ký kết hợp đồng…………………………………….…………………10 5. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh
III. Các nhân tố ảnh hưởng……………………………….…….……………..13 1. Các nhân tố khách quan……………………………….…..………………..13 1.1 Nhân tố chính trị pháp luật……………………….….……....…………13 1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội…………………...………….……...……..14 2. Các nhân tố chủ quan…………………………………….………….…….15
2.1 Cơ chế quản lý tổ chức công
ty…………………………………….…..15
2.2 Nhân tố con
người……………………………………………...………15 2.3 Các nhân tố về vốn trang thiết bị vật chất kỹ
thuật…………..….….…15
Chƣơng 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ…..………16
I. Đặc điểm chung về thị trường thủy sản Mỹ…………………………..… …16
1. Đặc điểm về thị trường tiêu dùng
Mỹ……………………….……….……16
2. Một số yêu cầu của Mỹ đối với mặt hàng nhập khẩu……….…….… ….17
2.1 Yêu cầu đăng ký số FDA và đại diện tại Mỹ…………….………. …..17
2.2 Trình thơng báo trước nhanh……………………………….… ………17
2.3 Kiểm duyệt bao bì, thành phẩm sản phẩm và thiết kế bao bì.… …….17
2.4 Chất tiếp xúc với thực
phẩm……………………………………………17
3. Các phương thức xuất khẩu hàng thủy sản vào Mỹ………….…………..17
3.1 Xuất khẩu ủy
thác………………………………………….……..…….17
3.2 Xuất khẩu tại
3.3 Xuất khẩu trực tiếp………………………………………….……… …19
3.4 Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của
Mỹ………………………………….20
II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ……………………..….24 1. Cơ cấu mặt hàng…………………………………………………......…….24 2. Giá trị xuất khẩu…………………………………………………….….….24 3. Thành tựu đã đạt được………………………………………………….…30 4. Tồn tại và nguyên nhân…………………………………………………....32
Chƣơng 3: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang
Mỹ……………………………………………………………………………
….…33
3.1 Khó khăn đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nan..………………35
3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất
khẩu…………………………………….………..35 KẾT
LUẬN………………………………………………………………………...3 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://www.bienphong.com.vn/nd5/detail/kinh-te/hoa-ky-diem-sang- thi-truong-xuat-khau-thuy-san-viet-nam/34511.038.html 2. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2806&cap=3 &id=3422 3. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2806&cap=3 &id=4440 4. http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID= 1795 5. http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID= 1804 6. http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/160/13587/Chi tiet.html 7. http://www.vietfish.org/20101108031353241p48c58/xuat-khau-thuy- san-viet-nam-8-thang-dau-nam-2010.htm# 8. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2806&cap=3 &id=3200 9. http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/lietkemuc.asp?cap=3&idcha=28 06 10. http://atpvietnam.com/
11. http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/317495/xuat-khau- thuy-san-2010-nhieu-thach-thuc.htm 12. http://www.vietfish.com/vn/detail.php?id=7&&actitle=1938 13. http://www.vn-seo.com/quang-ba-website-seo/kim-ngach-xuat-khau/ 14. http://www.ers.usda.gov/Emphases/Competitive/&ei=jqT7TJLhIIf0cb X4vfQO&sa=X&oi=translate&ct=result&resnum=1&ved=0CBwQ7gEw AA&prev=/search%3Fq%3Dhttp://www.ers.usda.gov/Emphases/Competi tive/%26hl%3Dvi%26sa%3DG%26biw%3D1280%26bih%3D619%26pr md%3Db 15. http://www.ers.usda.gov/data/stateexports/&prev=/search%3Fq%3Dht tp://www.ers.usda.gov/Emphases/Competitive/%26hl%3Dvi%26sa%3DG %26biw%3D1280%26bih%3D619%26prmd%3Db&rurl=translate.google .com.vn&usg=ALkJrhhsgQhSFGzQgj-L2EUuv0clkNy9wg 16. http://www.census.gov/econ/currentdata/ftd/%3FprogramCode%3DF TD%26geoLevelCode%3DUS%26yearStart%3D1992%26yearEnd%3D2 010%26categoryCode%3DBOPGS%26dataTypeCode%3DBAL%26adjus ted%3D1%26notadjusted%3D0%26errorData%3D0%26submit%3DGET %2BDATA&prev=/search%3Fq%3D 17. http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx#
18. Cẩm nang về xâm nhập thị trường Mỹ.
19. Tạp chí thủy sản
20. Tạp chí thương mại