Phân tích sơ đồ gá đặt phô i:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo xe máy (Trang 74 - 77)

c/ Sai số đồ gá dg

4.2.1/ Phân tích sơ đồ gá đặt phô i:

Khi gia công lỗ dầu ta dùng mặt lỗ đầu to đã đƣợc gia cơng để làm chuẩn chính. Wx Ms d  2 6 2 2 6 , 9 6 12 . 20 2 6 . 2bh m Wx      MPa MPa m N A 13,68.10 / 13,68 600 10 . 6 , 9 3 , 131 6 2 6        N1 N2 w 24,38 Nm

Để thực hiện nguyên công này ta phải định vị chi tiết sao cho chống xoay quanh tâm dao, cũng nhƣ chi tiết bị lật trong q trình gia cơng thì chi tiết cần đƣợc hạn chế 6 bậc tự do .

Định vị :

- Máy đáy hạn chế 3 bậc tự do

- Định vị bằng chốt trụ ngắn tại lỗ  30 hạn chế 2 bậc tự do .

- Chốt trán định vị tại đầu nhỏ thanh truyền hạn chế một bậc tự do ( chống xoay )

Kẹp chặt .

Dùng thanh kẹp dạng tấm lật kẹp chặt vào đầu nhỏ thanh truyền.

4.2.2/ Chọn cơ cấu định vị .

- Do Mặt đáy đã gia cơng nên nó là chuẩn tinh vì vậy ở mặt đáy ta dùng 2 phiến tỳ ( kích thƣớc tra sổ tay CNCTM tập II thể hiện trên bản vẽ đồ gá ) .

- Lỗ 30  30 đã gia công ta dùng 1 chốt trụ ngắn ( Hạn chế 2btd ) - Dùng 1chốt trám định vị vào đầu nhỏ thanh truyền ( Hạn chế 2btd ) - Kích thƣớc chốt trụ, chốt trám tra sổ tay công nghệ tập II thể hiện trên bản đồ gá .

- Để kẹp chặt ta dùng một thanh kẹp dạng tấm lật ( tra sổ tay CNCTM tập II thể hiện trên bản đồ gá ).

4.2.3/ Lực chiều trục và mô men xoắn .

Ta dùng lực cắt và mô men cắt lớn nhất sinh ra trong q trình gia cơng qua các bƣớc khoan, vát mép để dùng làm lực cắt và mơ men cắt tính tốn .

Ta nhận thấy với ngun cơng này thì bƣớc khoan lỗ để đạt kích thƣớc 

2,5 là sinh ra lực cắt và mô men cắt lớn nhất.

Phần trên tính chế độ cắt cho khoan lỗ  2,5 ta đã tính đƣợc . Mx = CM . Dq. Sy. Kp = 0,275 ( N.m )

Lực chiều trục : P0 = Cp . Dq. Sy. Kp = 172,56 ( N )

4.2.4/ Tính lực kẹp cần thiết.

Sơ đồ chịu lực nhƣ hình vẽ :

Lực kẹp phải đảm bảo phôi cân bằng ổn định, không xê dịch trong suốt q trình gia cơng, vậy ta phân tích nhƣ sau :

Dƣới tác dụng của mô men xoắn khi khoan chi tiết có khả năng là sẽ xoay quanh tâm quay là tâm lỗ  2,5 do đó nó sẽ làm ảnh hƣởng tới kích thƣớc cần

thực hiện vì vậy lực kẹp cần thiết phải sinh ra mô men cản lớn hơn mô men quay chi tiết, cũng nhƣ chi tiết bị lật .

Mx

w P0

áp dụng phƣơng trình mơ men : ( tâm quay là tâm lỗ ) Ta đƣợc : + Lực kẹp cần để chống lật : W1 = K . Mx .d/2. + Lực kẹp chống trƣợt dọc : W2 = P0.f Với : K : Hệ số an toàn . K = K0 . K1. K2. K3. K4. K5. K6 K0 = 1,2 : Hệ số an tồn chung .

K1 = Hệ số tính đến trƣờng hợp lực cắt tăng khi độ bóng thay đổi . Với bƣớc gia công tinh K1 = 1,4.

K2 = 1,0 : Hệ số tính đến trƣờng hợp tăng lực cắt khi dao mòn.

K3 = 1,3 : Hệ số tính đến trƣờng hợp tăng lực cắt khi gia công gián đoạn K4 = 1,0 : Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt khi kẹp bằng tay K5 = 1,5 : Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay

K6 = 1,5 : Hệ số tính đến trƣờng hợp mơ men làm quay chi tiết khi định vị chi tiết trên phiến tỳ .

K = K0 . K1. K2. K3. K4. K5. K6 = 1,2.1,4.1,0.1,3.1,0.1,5 =3.6 f : Hệ số ma sát của đòn kẹp với bề mặt đầu

f = 0,45

d/2 : Điểm tiếp xúc xa nhất giữa đầu nhỏ với bề mặt đầu : d/2 = 19,4/2 = 9,7mm

Thay vào phƣơng trình trên :

 W1 = K.Mx/ 0,5d = 3,6 . 257 . 9,7 = 95,38 ( N )

W2 = K . P0.f = 172,56.0,45 = 279,57

 Lực kẹp cần thiết : W = W1 + W2 = 392,95 ( N )

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo xe máy (Trang 74 - 77)