Những tỏc động của mụi trường tỏc nghiệp và đặc điểm ngành hàng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp những giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và phát triển công nghệ truyền (Trang 26 - 30)

ii cỏc nhõn tố tỏc động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

3. Những tỏc động của mụi trường tỏc nghiệp và đặc điểm ngành hàng

3. 1 Mụi trường tỏc nghiệp.

Mụi trƣờng tỏc nghiệp của doanh nghiệp là lực lƣợng tỏc động bờn ngoài cú quan hệ trực tiếp tới bản thõn doanh nghiệp. Mụi trƣờng kinh doanh tỏc nghiệp thƣờng giới hạn bởi ngành kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia. Nú bao gồm cỏc yếu tố sau:

Khỏch hàng là cỏ nhõn, nhúm ngƣời, doanh nghiệp, tổ chức cú nhu cầu và cú khả năng thanh toỏn về hàng hoỏ và dịch vụ của doanh nghiệp mà chƣa đỏp ứng và mong muốn đƣợc thoả món. Theo cỏc quan điểm hiện đại thỡ mọi nỗ lực của doanh nghiệp đều lấy khỏch hàng làm trung tõm. Quỏ trỡnh nghiờn cứu khỏch hàng phải thƣờng xuyờn duy trỡ trong hoạt động kinh doanh. Vỡ nghiờn cứu khỏch hàng khụng chỉ để bỏn đƣợc sản phẩm mà cũn đảm bảo khả năng bỏn đƣợc hàng hoỏ đồng thời giữ đƣợc khỏch hàng cũ và lụi kộo đƣợc khỏch hàng tiềm năng. Và chớnh khỏch hàng chứ khụng phải ai khỏc là ngƣời trả tiền cho doanh nghiệp, trả lƣơng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Khả năng trả giỏ của khỏch hàng sẽ tỏc động trực tiếp đến lợi nhuận của ngành hàng mà doanh nghiệp đang tham gia.

Tuy nhiờn, giữa doanh nghiệp và khỏch hàng tồn tại một sự mõu thuẫn vụ hỡnh. Vỡ khỏch hàng luụn muốn mua hàng với giỏ thấp, đũi hỏi chất lƣợng cao và phải cú dịch vụ kốm theo. Đặc biệt là khi khỏch hàng chiếm ƣu thế.

 Lƣợng hàng mua chiếm tỷ lệ lớn trong khối lƣợng hàng bỏn ra của doanh nghiệp.

 Sản phẩm của doanh nghiệp ớt ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm của ngƣời mua vỡ chỳng đƣợc sản xuất hàng loạt và khụng cú gỡ riờng biệt.

 Việc chuyển sang mua hàng của ngƣời cung cấp khỏc gõy nhiều khỏc biệt về chi phớ của ngƣời mua.

Do vậy, doanh nghiệp tỡm cỏch thay đổi một trong những ƣu thế trờn của khỏch hàng và phải tỡm kiếm khỏch hàng mới ớt cú ƣu thế hơn để đảm bảo tớnh chủ động của doanh nghiệp và đƣợc kết quả kinh doanh nhƣ mong muốn. Bờn cạnh đú doanh nghiệp phải thƣờng xuyờn tỡm hiểu khỏch hàng tiềm năng bằng cỏch thu thập, phõn tớch thụng tin về khỏch hàng. Trờn cơ sở đú đƣa ra định hƣớng đỳng đắn cho hoạt động kinh doanh.

Người cung ứng:

Ngƣời cung ứng là cỏc tổ chức, doanh nghiệp cung cấp hàng hoỏ và những dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp và cho đối thủ cạnh tranh. Việc nghiờn cứu

ngƣời cung ứng là việc khụng thể thiếu khi nghiờn cứu cỏc nhõn tố tỏc động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua nghiờn cứu, doanh nghiệp sẽ hiểu rừ về quỏ trỡnh lịch sử và hoạt động của ngƣời cung ứng, mối quan hệ của họ với doanh nghiệp trƣớc khi đƣa ra quyết định mua hàng. Lỳc này, doanh nghiệp đúng vai trũ là khỏch hàng nờn cần tận dụng những ƣu thế của khỏch hàng để đƣợc hƣởng chiết khấu, giảm giỏ và cỏc dịch vụ kốm theo.

Đối thủ cạnh tranh:

Núi đến kinh tế thị trƣờng, kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng khụng thể khụng núi đến cạnh tranh. Cạnh tranh đƣợc xỏc định là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng với nguyờn tắc ai hoàn thiện hơn, đỏp ứng đƣợc nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn sẽ chiến thắng, tồn taị và phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp khụng thể trỏnh đƣợc cạnh tranh mà phải đối mặt với cạnh tranh, phải cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển. Song để chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải “biết ngƣời biết ta”, phải nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh để ứng xử hợp lý.

 Phải xỏc định số lƣợng đối thủ cạnh tranh bao gồm cả đối thủ cạnh tranh trong ngành và cả đối thủ cạnh tranh kinh doanh những sản phẩm cú khả năng thay thế.

 Xem xột cỏc ƣu nhƣợc điểm của đối thủ cạnh tranh về sức mạnh tài chớnh, trỡnh độ quản lý, trang thiết bị, uy tớn, thị phần...

 Tỡm hiểu chiến lƣợc cạnh tranh của cỏc đối thủ.

Sự am hiểu về đối thủ cạnh tranh cho phộp doanh nghiệp đƣa ra quyết sỏch hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiờn, cỏc thụng tin vể đối thủ cạnh tranh cần đƣợc cập nhật bổ xung thƣờng xuyờn và đỏnh giỏ lại định kỡ. Đú là thụng tin về định hƣớng của đối thủ.

3.2 Đặc điểm ngành hàng.

Mỗi ngành hàng thƣờng tập trung kinh doanh sản phẩm khỏc nhau, cú cấu trỳc dung lƣợng thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh cũng khỏc nhau, nờn khi xem xột cỏc nhõn tố tỏc động đến hoạt động kinh doanh khụng thể khụng xem xột đặc điểm

của ngành hàng kinh doanh. Cú rất nhiều yếu tố trong đặc điểm ngành hàng, sau đõy sẽ xem xột yếu tố quan trọng:

 Dung lƣợng thị trƣờng, cỏc doanh nghiệp cần phải nắm đƣợc dung lƣợng thị trƣờng là bao nhiờu để cú đƣợc quyết định phự hợp. Nếu dung lƣợng thị trƣờng nhỏ, thị trƣờng khụng hấp dẫn cỏc đối thủ cạnh tranh nhƣng lại khú cú thể gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, thị trƣờng cú dung lƣợng lớn sẽ tạo nờn sự hấp dẫn với cỏc đối thủ cạnh tranh, họ sẽ nỗ lực tỡm cỏch gia tăng thị phần. Nếu doanh nghiệp khụng đủ tiềm lực phục vụ thị trƣờng tất yếu sẽ gặp khú khăn trong hoạt động kinh doanh.

 Tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng: Đõy sẽ là điều kiện làm nảy sinh sự gia tăng của cỏc doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành kinh doanh. Tuy nhiờn, nú cũng cũn phụ thuộc vào sự điều tiết của Nhà nƣớc và mức độ can thiệp của Nhà nƣớc vào hoạt động kinh doanh của cỏc ngành hàng nhƣ :

+ Yờu cầu lƣợng vốn tối thiểu để doanh nghiệp cú thể kinh doanh loại mặt hàng đú. + Yờu cầu về mức độ hiểu biết về ngành hàng.

+ Yờu cầu về trang thiết bị, cơ sở vật chất, trỡnh độ tay nghề...

Nếu yờu cầu này quỏ cao sẽ cú lợi cho doanh nghiệp hiện đang kinh doanh trong ngành và gõy khú khăn cho doanh nghiệp muốn thõm nhập vào ngành và ngƣợc lại.

 Độ rủi ro của ngành hàng: Thụng thƣờng lợi nhuận và rủi ro luụn luụn song hành. Cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ phải chấp nhận rủi ro của ngành hàng kinh doanh.

Túm lại, cú rất nhiều yếu tố tỏc động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thành cụng, doanh nghiệp phải thƣờng xuyờn phỏt hiện, nghiờn cứu, phõn tớch cỏc nhõn tố đang và sẽ tỏc động. Từ đú tỡm ra biện phỏp ứng phú cũng nhƣ tận dụng nú để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.

iiI. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại Cú 3 quan niệm khỏc nhau về hiệu quả kinh doanh:

Quan niệm 1: Hiệu quả là phần giỏ trị gia tăng thờm trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Quan niệm 2: Hiệu quả là trƣớc đú mức độ đỏp ứng nhu cầu xó hội và đảm bảo lợi ớch của doanh nghiệp.

Quan điểm 3: Hiệu quả là một phạm trự chất lƣợng phản ỏnh mối quan hệ so sỏnh giữa kết quả thu đƣợc và chi phớ bỏ ra. Đõy là quan niệm chớnh xỏc nhất, đỳng đắn nhất vỡ nú gắn chặt hiệu quả kinh doanh với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp những giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và phát triển công nghệ truyền (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)