Thị trƣờng Nhật Bản

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng thị trường và sản xuất lâm sản xuất khẩu tại công ty bắc á (Trang 42 - 50)

1 .THỊ TRƢỜNG LÂM SẢN QUỐC TẾ

2.1.1 .Tỡnh hỡnh chung

2.1.2. Thị trƣờng Nhật Bản

*Nguyờn nhõn cụng ty lựa chọn khỏch hành Nhật bản

Trờn tầm nhỡn vĩ mụ Nhật Bản đang được đỏnh giỏ là một thị trường giàu tiềm năng và cú nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khai thỏc. Do Nhật Bản là một nước xứ lạnh nờn tõm lớ người Nhật Bản rất thớch sử dụng đồ gỗ do đồ gỗ luụn mang lại sự ấm cỳng cho căn phũng. Hơn nữa Nhật Bản lại là một nước kinh tế phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn đầu người thuộc loại cao mà sản phẩm đồ gỗ khụng thuộc loại hàng hoỏ xa xỉ nờn nhu cầu đồ gỗ hàng năm của người dõn Nhật Bản là rất lớn.

Mặc dự nhu cầu đồ gỗ của người dõn Nhật Bản trong những năm qua khụng tăng nhưng thị phần đồ gỗ nội địa ngày càng giảm và nhu cầu đồ gỗ nhập khẩu của Nhật Bản ngày càng tăng. Thờm nữa, phớ vận tải trờn đất Nhật đắt ngang với chi phớ chuyờn chở hàng từ Việt Nam qua.

Theo kinh nghiệm của cụng ty thỡ việc hợp tỏc với cỏc khỏch hàng Nhật Bản khụng được núng vội, khỏch hàng Nhật Bản luụn luụn bắt đầu bằng

những hợp đồng nhỏ lẻ mang tớnh thử nghiệm sau đú mới tới những hợp đồng cú giỏ trị lớn hơn. Đõy cũng là một thuận lợi của cụng ty do cụng ty đó cú nhiều năm cung cấp sản phẩm cho thị trường Nhật và đõy chớnh là giai đoạn của những hợp đồng lớn giữa cụng ty và khỏch hàng Nhật Bản.

Một nguyờn nhõn nữa để cụng ty lựa chọn Nhật Bản làm khỏch hàng của mỡnh trong những năm vừa qua đú là: Cỏc sản phẩm cung cấp cho khỏch hàng Nhật Bản luụn mang lại mức lợi nhuận cao, cỏc doanh nhõn Nhật Bản rất nghiờm tỳc trong việc hợp tỏc làm ăn và rất tụn trọng đối tỏc, đơn hàng của họ như hiện nay là rất lớn và ổn định mà phương thức thanh toỏn cũng rất sỏng phẳng hợp lớ.

*Chủng loại sản phẩm: Căn cứ vào những thuận lợi bờn ngoài và điều

kiện thực tế bờn trong cụng ty đó lựa chọn cho mỡnh chiến lược phự hợp trong từng giai đoạn trong việc hợp tỏc với khỏch hàng Nhật Bản. Cụ thể là từ năm 2004 trở về trước cụng ty chỉ sản xuất vỏn sàn gỗ thụng mà khụng sản xuất thờm một mặt hàng nào khỏc cho khỏch hàng Nhật Bản. Những nguyờn nhõn để cụng ty đi đến những quyết định như trờn đú là:

+ Bản thõn cụng ty vốn là một doanh nghiệp kinh doanh nguyờn liệu gỗ

thụng do đú cú lợi thế về nguyờn liệu đầu vào khi sản xuất vỏn sàn gỗ thụng. Hơn nữa nguồn gỗ thụng tự nhiờn mà cụng ty khai thỏc bờn Lào là nguồn nguyờn liệu cú trữ lượng và chất lượng rất tốt, phự hợp với yờu cầu của sản phẩm xuất khẩu.

+ Sản phẩm vỏn sàn cú thể núi là một loại sản phẩm đơn giản khụng đũi

hỏi cụng nghệ quỏ phức tạp và việc đào tạo nhõn cụng cho sản xuất khỏ đơn giản rất phự hợp với tỡnh hỡnh cụng ty trong giai đoạn đầu của sự phỏt triển. Với sự cố gắng nỗ lực của cụng ty, trong những năm gần đõy mối quan hệ giữa cụng ty với cỏc khỏch hàng Nhật Bản ngày càng phỏt triển, giỏ trị xuất khẩu của cụng ty vào thị trường Nhật Bản qua cỏc năm ngày càng tăng và bỏo hiệu nhiều thuận lợi cho sự phỏt triển trong những năm tới. Điều đú được

phản ỏnh qua cỏc số liệu về tỡnh hỡnh buụn bỏn giữa cụng ty với Nhật Bản 3 năm gần đõy.

a.Về mặt biến động sản lượng

21 101.5 122.5 23 117 140 27 183 210 0 50 100 150 200 250 (m3)

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Giá trị xuất khẩu tới thị tr-ờng Nhật bản

(chỉ tiêu hiện vật) S4S T&G Tổng 17892 128601 146493 19489 149760 169249 24840 247050271890

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

(U

S

D

)

Giá trị xuất khẩu vào thị tr-ờng Nhật bản.

S4S T&G Tổng

Qua Biểu 05 và Biểu 06 về tỡnh hỡnh xuất khẩu của Cụng ty tới thị trường Nhật Bản ta thấy:

*Về mặt sản phẩm: Cụng ty chỉ tập trung vào sản xuất hai loại vỏn sàn từ nguyờn liệu gỗ thụng đú là T&G và S4S.

+ T&G (Touge and groove) là sản phẩm vỏn sàn đó được tinh chế, hoàn thiện về mặt cụng nghệ cú thể đưa luụn vào sử dụng. Về mặt quy cỏch vỏn sàn T&G cú nhiều loại quy cỏch khỏc nhau tuỳ thuộc vào yờu cầu trong hợp đồng của khỏc hàng tuy nhiờn T&G tập trung vào 5 loại quy cỏch chớnh sau.

Loại Dài (mm) Rộng(mm) Dầy(mm)

1 3950 121 150

2 4000 121 150

3 1950 108 150

4 1950 121 150

5 3650 121 150

+ S4S (Surface 4 Surface) là vỏn sàn nhưng chưa qua tinh chế, chưa hoàn thiện về mặt cụng nghệ. Vỏn sàn S4S mới chỉ qua bào 4 mặt chứ chưa qua phay đầu và sẻ rónh cũng như một số cụng đoạn khỏc. Với quy trỡnh sản xuất T&G thỡ cú thể coi S4S là sản phẩm dở dang. Theo tớnh toỏn bỡnh quõn thỡ cứ 1m3 S4S sản xuất được 0.8m3 T&G, và chi phớ cho quỏ trỡnh sản xuất này vào khoảng 170USD. Cũng giống như T&G, S4S cũng cú nhiều quy cỏch khỏc nhau tuỳ theo yờu cầu của hợp đồng, và chỳng tập trung vào 6 loại chớnh sau.

Loại Dài (mm) Rộng(mm) Dày(mm)

1 4000 120 16.5

2 2000 120 16.5

3 2000 130 165

4 2000 90 16.5

6 4000 160 16.5

Ngoài ra, trong cựng một loại sản phẩm khỏch hàng và Cụng ty cũn phải căn cứ vào màu sắc của vỏn sàn để quyết định giỏ cả, cú 3 loại màu sắc theo giỏ cả giảm dần là vỏn RED( loại màu đỏ), vỏn MIX( loại pha màu) và vỏn WHITE (loại màu trắng). Dự cú sự phõn biệt về quy cỏch và màu sắc sản phẩm nhưng giỏ cả trong một loại thay đổi khụng đỏng kể và cú thể lấy giỏ bỡnh quõn (do tỉ lệ nguyờn liệu theo màu sắc là tương đối bằng nhau).

*Về mặt sản lượng xuất khẩu(Biểu 05) và giỏ trị xuất khẩu (Biểu 06) ta thấy.

+ Sản lượng và giỏ trị xuất khẩu của Cụng ty vào thị trường Nhật Bản tăng đều đặn qua 3 năm. Năm 2004 giỏ trị vỏn sàn xuất khẩu đạt 271.890USD tăng 60.3% so với năm 2003 và tăng 85.6% so với năm 2002

+ Về tỷ trọng xuất khẩu Biểu 07: tỷ trọng sản phẩm T&G trong sản lượng xuất khẩu ngày càng lớn, điều đú chứng tỏ cụng ty ngày càng chỳ trọng vào việc sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng qua tinh chế cú giỏ trị cụng nghệ cao và giảm dần tỷ trọng sản phẩm thụ cú giỏ trị cụng nghệ thấp. Nú cũng phản ỏnh thực tế kết quả của việc đầu tư dõy truyền cụng nghệ và định hướng chiến lược của cụng ty.

87.8% 12.2% 88.3% 11.7% 90.9% 9.1%

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Biể 07: tỷ trọng xuất khẩu tới thị tr-ờng Nhật Bản.

S4S

Cú thể núi nguyờn nhõn để cú được sự tăng trưởng như trờn là kết quả của việc xõy dựng và đưa vào hoạt động nhà mỏy chế biến gỗ Bắc Sơn từ những thỏng cuối năm 2002. Năm 2002 và 2003 kết quả sản xuất và tiờu thụ thực sực chưa tốt do đõy là giai đoạn dõy truyền cụng nghệ của nhà mỏy đang trong quỏ trỡnh lắp đặt và hoàn thiện, đõy cũng là giai đoạn đào tạo nguồn nhõn lực và sản xuất thử nghiệm. Đến năm 2004 mới thực sự là năm nhà mỏy đi vào sản xuất ổn định do đú kết quả trong năm 2004 đó vượt hẳn so với hai năm trước đú.

b.Về mặt đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng.

Đối với cụng ty thỡ thị trường Nhật Bản thực sự là một thị trường rất cú tiềm năng, nhu cầu của thị trường này về sản phẩm của cụng ty là rất lớn. Theo những thụng tin tỡm hiểu được tại phũng thị trường của cụng ty thỡ trong những năm gần đõy đơn đặt hàng từ phớa Nhật Bản là rất lớn, trong hợp đồng họ thường khụng quy định sản lượng tối đa mà chỉ yờu cầu về khối lượng sản phẩm tối thiểu mà cụng ty phải giao hàng cho đến một thời điểm nhất định. Với cụng suất của dõy truyền sản xuất vỏn sàn thỡ khối lượng sản phẩm hàng thỏng theo thiết kế là 35m3/thỏng nghĩa là với dõy truyền sản xuất vỏn sàn hiện tại thỡ hàng năm cụng ty cú thể sản xuất và xuất khẩu 420m3 vỏn sàn. Căn cứ vào cụng suất thiết kế của dõy truyền, căn cứ vào nhu cầu khụng giới hạn như trong hợp đồng nếu so sỏnh với sản lượng thực tế hàng năm cụng ty cung cấp cho khỏch hàng Nhật Bản ta cú thể khẳng định cụng ty chưa thực sự đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Năm 2002 và 2003, việc khụng đỏp ứng được nhu cầu thị trường nguyờn nhõn chớnh do đõy là giai đoạn cụng ty đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện dõy truyền cụng nghệ và đào tạo cụng nhõn nờn việc sản xuất chưa được ổn định. Cũn năm 2004, năm cụng ty được đỏnh giỏ là đó đi vào ổn định sản xuất, vậy nguyờn nhõn nào làm cho cụng ty chi sản xuất được 210m3

vỏn sàn tương đương 50% cụng suất thiết kế và khụng thể đỏp ứng được nhu cầu của thị trường?

Đi sõu tỡm hiểu thực tế cho thấy nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do vấn đề nguyờn liệu. Năm 2002 và 2003 nguồn nguyờn liệu gỗ thụng nhập khẩu từ bờn Lào của cụng ty tương đối ổn định và dư thừa cho sản xuất. Nhưng trong năm 2004 nguồn nguyờn liệu gỗ thụng bờn Lào cú tỡnh trạng suy giảm, hơn nữa ngày càng cú nhiều cụng ty trong nước và cỏc cụng ty nước ngoài tham gia vào việc khai thỏc gỗ thụng bờn Lào. Trong năm 2003 cũng là năm chớnh phủ Lào ỏp dụng chớnh sỏch nghiờm cấm xuất khẩu gỗ trũn vỡ vậy cụng ty phải thuờ xẻ, sấy trước khi vận chuyển nguyờn liệu về nước làm cho giỏ thành nguyờn liệu tăng nờn một cỏch đỏng kể. Những nguyờn nhõn trờn gõy nờn tỡnh trạng năm 2004 cụng ty nhập khụng đủ nguyờn liệu cho sản xuất trong khi nhu cầu nguyờn liệu ngày càng tăng.

C. Tỡnh hỡnh biến động giỏ cả. 852 1267 863 1280 920 1350 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 gi á b án ( U S D ) 2002 2003 2004 năm biên động giá ván sàn S4S T&G

Chỳ thớch: Giỏ C&F tại cảng Nhật Bản, hỡnh thức thanh toỏn LC

Nhỡn vào Biểu 0 ta thấy giỏ bỏn cỏc loại vỏn sàn của Cụng ty tới thị trường Nhật Bản trong cỏc năm vừa qua cú sự thay đổi nhưng khụng đỏng kể. Giỏ bỏn của sản phẩm T&G trong năm 2004 tăng so với năm 2003 là 5,5% tương đương mức tăng 70$/m3, nếu so với năm 2002 thỡ năm 2004 giỏ T&G tăng 83$/m3 tức là tăng 6.6%. Do T&G và S4S là hai sản phẩm tương đối đồng nhất nờn Cụng ty căn cứ trờn mức giỏ bỏn của sản phẩm này để xỏc định

giỏ bỏn của sản phẩm kia nờn giỏ cả của S4S cũng thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi giỏ cả T&G.

Tỡm hiểu thực tế tại Cụng ty cho thấy nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc tăng giỏ bỏn sản phẩm vỏn sàn trong năm 2004 là do vấn đề nguyờn liệu. Năm 2004 nguồn nguyờn liệu gỗ thụng bờn Lào cú tỡnh trạng suy giảm, hơn nữa ngày càng cú nhiều cụng ty trong nước và cỏc cụng ty nước ngoài tham gia vào việc khai thỏc gỗ thụng bờn Lào. Cuối năm 2003 cũng là thời điểm Chớnh phủ Lào ỏp dụng chớnh sỏch nghiờm cấm xuất khẩu gỗ trũn vỡ vậy cụng ty phải thuờ xẻ, sấy trước khi vận chuyển nguyờn liệu về nước làm cho giỏ thành nguyờn liệu tăng nờn một cỏch đỏng kể. Những nguyờn nhõn trờn gõy nờn tỡnh trạng năm 2004 khối lượng nguyờn liệu gỗ thụng Lào nhập về Nhà mỏy giảm trong khi giỏ nguyờn liệu lại tăng một cỏch đỏng kể.(xem Biểu 0)

d.So sỏnh với giỏ thị trường: Theo lời cỏn bộ thị trường của Cụng ty thỡ vỏn sàn gỗ thụng là sản phẩm đặc trưng của Cụng ty Bắc Á, miền Bắc hiện nay cũng cú nhiều Cụng ty sản xuất vỏn sàn nhưng chỉ cú Bắc Á sản xuất vỏn sàn gỗ thụng. Cũn cỏc doanh nghiệp đồ gỗ miền Nam tập trung sản xuất cỏc loại sản phẩm khỏc như đồ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ và cũng chưa thấy doanh nghiệp nào ở Miền Nam sản xuất vỏn sàn gỗ thụng vỡ vậy cú thể núi trong nước cụng ty khụng cú đối thủ cạnh tranh về giỏ cả. Đối với thị trường nước ngoài, theo đỏnh giỏ của khỏch hàng thỡ mức giỏ của cụng ty là hợp lớ và chấp nhận được.

e.Kờnh phõn phối tiờu thụ sản phẩm.

kờnh1 kờnh 2 Ván sàn Công ty xây dựng Nhà nhập khẩu Công ty chế biến đồ gỗ

Giải thớch: Sản phẩm vỏn sàn của Cụng ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản theo hai kờnh chớnh:

Kờnh 1: Vỏn sàn của Cụng ty được xuất khẩu tới đối tượng là cỏc Cụng ty xõy dựng tại Nhật Bản, đối với sản phẩm T&G thỡ sẽ được họ sử dụng để lắp cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng mỡnh, cũn sản phẩm S4S thỡ sẽ sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc trong xõy dựng.

Kờnh 2: Cỏc nhà nhập khẩu đặt hàng trực tiếp tới Cụng ty theo cỏc hợp đồng, sản phẩm nhập khẩu sẽ được cỏc nhà nhập khẩu bỏn lại cho cỏc Cụng ty xõy dựng hoặc cỏc Cụng ty chế biến đồ gỗ tại thị trường Nhật. Sản phẩm mà cỏc Cụng ty chế biến đồ gỗ mua lại từ nhà nhập khẩu chủ yếu là S4S, loại sản phẩm này sẽ được cỏc Cụng ty đồ gỗ của Nhật sử dụng để chế biến thành cỏc loại vỏn sàn theo cỏc quy cỏch khỏc nhau hoặc dựng để sản xuất cỏc loại sản phẩm đồ gỗ khỏc phục vụ cho nhu cầu nội địa. Vỡ thế ở đõy cú thể coi việc nhập khẩu S4S của cỏc nhà nhập khẩu là một hỡnh thức nhập nguyờn liệu.

Với vai trũ của một nhà cung cấp hàng hoỏ thỡ giỏ bỏn của cụng ty khụng thay đổi giữa cỏc kờnh tiờu thụ, với giỏ bỏn như thế của cụng ty thỡ nhà nhập khẩu mới là người phải cõn nhắc xem cú thực hiện giao dịch hay khụng, nếu họ cú thể bỏn lại ở thị trường Nhật Bản với giỏ cao hơn thỡ họ sẵn sàng giao dịch và ngược lại thỡ khụng.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng thị trường và sản xuất lâm sản xuất khẩu tại công ty bắc á (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)