Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển rừng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng thị trường và sản xuất lâm sản xuất khẩu tại công ty bắc á (Trang 65 - 77)

II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐANG TRIỂN

2.1. Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển rừng

Trong những năm vừa qua Đảng và Nhà nước đó tổ chức và thực hiện nhiều chương trỡnh và chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển rừng cú quy mụ (Phần III) nhằm phỏt triển vốn rừng. Nhúm chớnh sỏch này cú mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ nhau trong việc tiếp tục bảo vệ, nõng cao chất lượng rừng tự nhiờn và phỏt triển diện tớch, trữ lượng rừng trồng. Vỡ vậy những chớnh sỏch này sẽ cú những ảnh hưởng nhất định tới tỡnh hỡnh nguyờn liệu của những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lõm nghiệp.

Cụng ty Bắc Á là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến lõm sản xuất khẩu nờn nguồn nguyờn liệu cú vai trũ ảnh hưởng quyết định đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Do cỏc sản phẩm xuất khẩu đũi hỏi yờu cầu chất lượng nguồn nguyờn liệu rất cao nờn trước đõy nguồn nguyờn liệu cho sản xuất của Cụng ty hoàn toàn là gỗ nhập từ bờn Lào (Phần nguyờn liệu) như đó núi ở trờn. Tại thời điểm khi mà nguồn nguyờn liệu phụ thuộc chủ yếu vào nguyờn liệu nhập khẩu (trước năm 2004) thỡ cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển rừng hầu như khụng ảnh hưởng gỡ đến tỡnh hỡnh Cụng ty.

Bắt đầu từ năm 2004 trở lại đõy thỡ thị trường nguyờn liệu thế giới cú nhiều biến động bất lợi gõy ra nhiều khú khăn làm cho Cụng ty khụng chủ động được trong việc đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho sản xuất (đảm bảo cả về chất lượng và sản lượng). Trong khi nhu cầu nguồn nguyờn liệu cho mở rộng, phỏt triển sản xuất ngày càng tăng thỡ việc tăng cường sử dụng nguồn nguyờn liệu nội địa sẽ là lời giải tốt nhất cho bài toỏn đảm bảo nhu cầu nguyờn liệu. Vỡ vậy cú thể núi cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển rừng đang và sẽ cũn cú tỏc động, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất của Cụng ty.

Những chớnh sỏch này khụng gõy ra những ảnh hưởng trực tiếp đối với Cụng ty mà tỏc động giỏn tiếp nờn nguồn nguyờn liệu.

Nguồn nguyờn liệu trong nước bao gồm gỗ rừng tự nhiờn và gỗ rừng trồng. Tại thời điểm hiện tại cũng như trong thời gian gần tới thỡ việc sử dụng nguồn nguyờn liệu gỗ rừng tự nhiờn đối với Cụng ty là gần như khụng thể bởi chớnh sỏch hạn chế việc khai thỏc rừng tự nhiờn trờn phạm vi toàn quốc, vớ dụ năm 2004 là 250.000m3 và năm 2005 sẽ giảm xuống cũn 150.000m3 và tương lai chắc chắn sẽ cũn giảm tiếp. Với sản lượng khai thỏc nhỏ như vậy thỡ Cụng ty khụng thể cạnh tranh trong việc thu mua với cỏc doanh nghiệp lớn và cỏc cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ trong nước.

Tăng cường nguồn nguyờn liệu gỗ rừng trồng đang là giải phỏp mà Cụng ty lựa chọn để khắc phục những khú khăn về nguyờn liệu. Nhưng cú một số khú khăn khi sử dụng nguyờn liệu rừng trồng nội địa, đú là chất lượng gỗ rừng trồng nội địa khụng đảm bảo yờu cầu cho xuất khẩu. Cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch của chỳng ta chỉ quan tõm đến việc phỏt triển trữ lượng, diện tớch rừng rừng trồng mà chưa đến nhu cầu, đũi hỏi về nguyờn liệu của ngành chế biến. Một vớ dụ điển hỡnh là chương trỡnh 661- chương trỡnh phỏt triển rừng trồng lớn nhất của nước ta trong những năm gần đõy, chương trỡnh thực hiện đó làm tăng đỏng kể diện tớch rừng trồng trờn toàn quốc. Tuy nhiờn diện tớch này chủ yếu chỉ là rừng nguyờn liệu cụng nghiệp với 2 loại cõy trồng chớnh là keo và bạch đàn mụ hom, cú chu kỳ sản xuất chỉ 5 – 7 năm. Với những loại nguyờn liệu trờn và với chu kỳ sản xuất ngắn thỡ nguồn nguyờn liệu rừng trồng trong nước chủ yếu là cỏc loại gỗ nhỏ, sẽ khụng đảm bảo yờu cầu chất lượng cho việc chế biến đồ gỗ xuất khẩu của Cụng ty. Điều này cũn gõy ra khú khăn cho Cụng ty trong việc lựa chọn mặt hàng để sản xuất khi sử dụng nguyờn liệu nội địa (chủ yếu là cỏc sản phẩm đơn giản, cú giỏ trị thấp), và việc đa dạng húa sản phẩm cũng sẽ khú khăn hơn.

Trong thời gian sắp tới, khi mà vấn đề nguyờn liệu gỗ rừng trồng lớn được quan tõm phỏt triển (ớt nhất 10 năm nữa để tạo rừng trồng nguyờn liệu

gỗ lớn cú chu kỳ 15 năm) thỡ những chớnh sỏch phỏt triển rừng cũng chỉ đảm bảo được một phần nào đú nguồn nguyờn liệu cho sản xuất xuất khẩu của Cụng ty. Nguyờn nhõn chớnh là do thực chất tiến độ trồng và phỏt triển rừng của chỳng ta hiện nay khụng nhanh bằng tiến độ phỏt triển ngành sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu , kể cả tiến độ phỏt triển nhu cầu tiờu dựng sản phẩm gỗ trong nước cũng đang tăng nhanh.

Từ những vấn đề nờu trờn cú thể kết luận trong vũng 5-10 năm sắp tới thỡ những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển rừng chưa thể mang lại những biến đổi thuận lợi lớn về nguồn nguyờn liệu cho Cụng ty. Tuy nhiờn, những chớnh sỏch này sẽ tạo tạo cho Cụng ty rất nhiều thuận lợi nếu dự định đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng nguyờn liệu của Cụng ty được thực hiện. Điều này khụng những làm giảm chi phớ nguyờn liệu trong giỏ thành sản phẩm mà cũn giỳp Cụng ty chủ động được chủng loại và chất lượng nguyờn liệu cho quỏ trỡnh sản xuất.

2.2. Chớnh sỏch lƣu thụng tiờu thụ sản phẩm.

Trong những năm gần đõy Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm tạo thuận lợi cho việc lưu thụng tiờu thụ nguyờn liệu, sản phẩm chế biến gỗ và lõm sản (phần III). Tuy nhiờn theo như cỏn bộ phũng xuất nhập khẩu của Cụng ty thỡ cỏc chớnh sỏch trờn vẫn cũn nhiều bất cập và cũn nhiều điểm chưa thuận lợi cho quỏ trỡnh xuất, nhập khẩu của Cụng ty.

Hoạt động chủ yếu của Cụng ty là nhập khẩu nguyờn liệu và xuất khẩu cỏc sản phẩm đồ gỗ đó qua chế biến. Chu trỡnh cho một sản phẩm xuất khẩu cũng như nguyờn liệu nhập về hiện nay phải trải qua nhiều cụng đoạn. Nguyờn liệu nhập về đến nhà mỏy bao giờ cũng phải qua sự kiểm tra, chứng nhận của ba cơ quan, đầu tiờn là hải quan, rồi đến kiểm dịch cuối cựng là kiểm lõm, đối với sản phẩm xuất đi thỡ ngược lại (100% hàng của Cụng ty xuất khẩu bằng đường biển). Để được chứng nhận của mỗi cơ quan thỡ việc xuất nhập khẩu lại phải thực hiện rất nhiều giấy tờ thủ tục, đặc biệt là cỏc thủ tục hải quan. Con số về giấy phộp hải quan mà cỏc doanh nghiệp vận tải tàu

biển cung cấp cho biết, mỗi khi tàu vào cảng phải cú 151 loại giấy tờ (81 loại giấy phải nộp, 70 loại giấy phải xuất trỡnh), cũn khi ra khỏi cảng tiếp tục nộp 45 loại và xuất trỡnh 21 loại khỏc.29

Tỡnh trạng lạm phỏt giấy phộp, thủ tục, cỏc loại phớ đó khiến Cụng ty phải tiờu phớ khỏ nhiều thời gian và tiền của.

Thời gian chờ đợi làm thủ tục khiến cụng ty đụi khi khụng chủ động được thời gian giao hàng, điều này sẽ làm giảm uy tớn của Cụng ty đối với khỏch hàng. Bờn cạnh đú cỏc khoản chi phớ nờn cho việc lưu thụng hàng húa sẽ được tớnh vào giỏ thành sản phẩm, điều này sẽ làm tăng giỏ thành sản phẩm và làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm của Cụng ty với sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trong khu vực.

2.3. Chớnh sỏch xuất nhập khẩu Lõm sản.

Chớnh sỏch xuất nhập khẩu gỗ là chớnh sỏch quan trọng nhất được Chớnh phủ ban hành nhằm giảm sản lượng gỗ khai thỏc, tăng diện tớch rừng mà vẫn đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho sản xuất lõm sản xuất khẩu. Trong điều kiện nguồn cung nguyờn liệu trong nước cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng thỡ chớnh sỏch nghiờm cấm xuất khẩu gỗ trũn, gỗ xẻ, gỗ nguyờn liệu ngụy trang dưới hỡnh thức sản phẩm sơ chế cựng với chớnh sỏch khuyến khớch nhập khẩu gỗ nguyờn liệu sẽ cú tỏc dụng, ảnh hưởng tớch cực giỳp Cụng ty chủ động hơn trong việc đảm bảo nguyờn liệu cho sản xuất. Trong thời gian 5-10 năm tới, khi mà nguồn nguyờn liệu rừng trồng trong nước chưa đảm bảo cho yờu cầu sản xuất phục vụ xuất khẩu của Cụng ty và nguồn nguyờn liệu vẫn phải phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu thỡ chớnh sỏch xuất nhập khẩu lõm sản sẽ vẫn cũn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cụng ty.

2.4. Chớnh sỏch thuế.

Trong cỏc chớnh sỏch về thuế thỡ chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu đang là chớnh sỏch cú tỏc động mạnh mẽ và tớch cực nhất đến Cụng ty. Hiện nay biểu thuế cho việc nhập khẩu nguyờn liệu và xuất khẩu cỏc sản phẩm của

Cụng ty đều đang ở mức thấp nhất (0%), hay núi cỏch khỏc Cụng ty đó được miễn giảm hoàn toàn thuế xuất nhập khẩu. Chớnh sỏch khuyến khớch về thuế xuất nhập khẩu của Nhà nước sẽ giỳp Cụng ty giảm được một cỏch đỏng kể giỏ thành sản phẩm thụng qua việc mua được nguyờn liệu giỏ rẻ, bỏn sản phẩm với giỏ thấp qua đú nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của Cụng ty trờn thị trường quốc tế (thuế nhập khẩu gỗ của Trung Quốc hiện nay là 7%). IV.Chỉ thị 19/2004/CT-TTg về phỏt triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ.

Cú thể núi đõy là chớnh sỏch mới nhất của Nhà nước về khuyến khớch phỏt triển ngành chế biến gỗ xuất khẩu do những bước phỏt triển vượt bậc của ngành này trong những năm gần đõy. Nội dung quan trọng nhất của chỉ thị đú là đảm bảo nhu cầu nguyờn liệu cho ngành bằng việc tổ chức sản xuất và nhập khẩu nguyờn liệu trong đú đặc biệt chỳ trọng việc phỏt triển nguyờn liệu trong nước. Cần phải khẳng định rằng trong vũng 5-10 năm tới thỡ chỉ thị này chưa thể cải thiện nhiều tỡnh hỡnh nguyờn liệu trong nước và cũng khụng ảnh hưởng nhiều đến tỡnh hỡnh Cụng ty do chu kỳ sản xuất của nguyờn liệu gỗ lớn đũi hỏi thời gian từ 12-15 năm mới đảm bảo đủ yờu cầu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Nếu tại thời điểm hiện tại vấn đề quy hoạch trồng rừng nguyờn liệu mới được quan tõm thỡ phải ngoài 10 năm nữa chỉ thị này mới mang lại ảnh hưởng tớch cực đến Cụng ty.

Nhưng bờn cạnh đú cũng cú một số nội dung sẽ cú ảnh hưởng tớch cực đến Cụng ty trong một vài năm tới, đú là việc Nhà nước đang cố gắng rà soỏt, sửa đổi bổ sung chớnh sỏch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành, và việc Nhà nước hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm thị trường. Tuy nhiờn cần phải nhận định rằng đõy mới chỉ là một chỉ thị chưa được hiện bằng những chớnh sỏch cụ thể nờn chưa thể mang đến những tỏc động, ảnh hưởng rừ rệt và mức độ hiệu quả mà chỉ thị mang lại hay Cụng ty được hưởng phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng thực hiện chỉ thị của cỏc Bộ, Ngành liờn quan.

2.5.Chớnh sỏch hội nhập.

Hội nhập khu vực và thế giới sẽ mang lại cho Cụng ty nhiều cơ hội để mở rộng sản xuất và phỏt triển thị trường. Cỏc sản phẩm của Cụng ty cú cơ hội thõm nhập thị trường truyền thống Nhật bản và cỏc thị trường mới như Mỹ, Trung Quốc một cỏch mạnh mẽ với việc rỡ bỏ cỏc rào cản thương mại như thuế xuất, thủ tục phỏp lý…Vớ dụ: với việc ký kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ thỡ thị trường Mỹ đang là một thị trường mới, nhiều tiềm năng được Cụng ty rất kỳ vọng phỏt triển trong tương lai.

Tuy nhiờn, hội nhập cũng đặt ra nhiều thỏch thức và khú khăn cho Cụng ty. Để thõm nhập và phỏt triển được trờn cỏc thị trường quốc tế thỡ cỏc sản phẩm của Cụng ty phải tuõn thủ một cỏch chặt chẽ cỏc quy định về chất lượng sản phẩm và tiờu chuẩn mụi trường do cỏc nước tiờu thụ quy định. Điều này đặt ra những đũi hỏi cao về yờu cầu đối với nguồn nguyờn liệu cũng như chất lượng sản phẩm. Để giải quyết được những đũi hỏi trờn yờu cầu Cụng ty phải cú sự đầu tư chuẩn bị cho cụng nghệ sản xuất, phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu. Hội nhập cũn tạo ra cho Cụng ty mụi trường cạnh tranh khắc nghiệt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài khi mà cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh khụng cũn được bảo hộ bằng hàng rào thuế quan. Bờn cạnh đú việc cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến lõm sản đang tỡm cỏch đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam do mụi trường kinh doanh thuận lợi mà hội nhập tạo ra cũng đặt Cụng ty vào tỡnh huống phải cạnh tranh với cỏc Cụng ty nước ngoài ngay tại Việt Nam. Cỏc cụng ty này cú thế mạnh như nguồn lực tài chớnh, cụng nghệ hiện đại, thị trường tiờu thụ ổn định và họ sẽ là những đối thủ rất mạnh khụng chỉ của riờng Cụng ty mà cũn của cả cỏc doanh nghiệp nội địa khỏc.

PHẦN IV

MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ MẶT CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT

TRIỂN THỊ TRƢỜNG VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN PHỤC VỤ XUẤT

KHẨU.

Trong những năm gần đõy, ngành chế biến lõm sản xuất khẩu của nước ta đó cú những bước phỏt triển vượt bậc và chắc chắn ngành chế biến đồ gỗ của Việt Nam sẽ cũn phỏt triển mạnh trong tương lai bởi chỳng ta đó cú những yếu tố lõu dài và đang nắm trong tay một cơ hội lớn. Tuy nhiờn, trờn thực tế chỳng ta vẫn cũn cú rất nhiều khú khăn, thỏch thức cần vượt qua. Những vấn đề nổi bật mà Nhà nước cần quan tõm, điều chỉnh để tạo sự phỏt triển bền vững cho ngành là.

Vấn đề nguyờn liệu: Đõy là vấn đề thỏch thức, khú khăn lớn nhất của

ngành chế biến lõm sản phục vụ xuất khẩu trong những năm gần đõy và cả trong 5-10 năm tới. Hiện nay nguồn nguyờn liệu của chỳng ta phụ thuộc quỏ nhiều vào nguyờn liệu nhập khẩu, 80% nguyờn liệu cho chế biến trong những năm gần đõy là nhập khẩu và dự doỏn đến năm 2010 nguyờn liệu nhập khẩu sẽ cũn tăng lờn. Việc khụng chủ động nguyờn liệu nguyờn liệu sẽ khiến chỳng ta khụng khụng thể tự quyết định được định hướng phỏt triển của ngành trước những thay đổi của thị trường nguyờn liệu thế giới. Hướng giải quyết tốt nhất để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của ngành là chỳng ta phải phỏt triển được nguồn nguyờn liệu rừng trồng trong nước.

Mặc dự trong những năm gần đõy, việc phỏt triển rừng trồng đó được Nhà nước đặc biệt quan tõm, nhưng phần lớn diện tớch rừng trồng mới là rừng cú chu kỳ ngắn từ 5-7năm với cỏc loài cõy bạch đàn, keo. Loại rừng này cú ưu điểm là vốn đầu tư thấp, chu kỳ sản xuất ngắn nhưng lại cú nhược điểm là cú giỏ trị thấp và khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn cho sản xuất xuất khẩu (đường kớnh nhỏ, chất lượng thấp). Vỡ vậy để việc phỏt triển rừng trồng thực

sự mang lại hiệu quả phục vụ cho chế biến xuất khẩu thỡ Nhà nước cần phải cú những biện phỏp để điều chỉnh trong việc phỏt triển rừng trồng hiện nay như.

- Việc lựa chọn loại cõy trồng nào phải căn cứ vào nhu cầu chủng loại sản phẩm của thị trường và loại sản phẩm thế mạnh mà chỳng ta dự định sản xuất.

- Quy hoạch và xõy dựng vựng nguyờn liệu cho chế biến phải ở mỳc độ tương đối tập trung, trong cự ly hợp lý để cú thể cú được lượng nguyờn liệu thương phẩm lớn.

- Việc trồng rừng kinh tế cần cú sự thay đổi căn bản trong khõu tạo giống và kỹ thuật thõm canh và đặc biệt là chu kỳ sản xuất để tạo ra cỏc loại gỗ lớn, chất lượng cao.

Do sản xuất, chế biến đồ gỗ xuất khẩu đũi hỏi nguồn nguyờn liệu phải là gỗ lớn mà hiện nay rừng trồng nước ta cung cấp chủ yếu là cỏc loại gỗ cú chu kỳ sản xuất ngắn, đường kớnh nhỏ khụng đủ tiờu chuẩn cho sản phẩm xuất khẩu. Để cú được nguồn nguyờn liệu gỗ lớn cho sản xuất thỡ Nhà nước

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng thị trường và sản xuất lâm sản xuất khẩu tại công ty bắc á (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)