Xây dựng thương hiệu cho đồ gỗ Việt Nam

Một phần của tài liệu CHIẾN lược XUẤT KHẨU QUỐC GIA ngành công nghiệp chế biến gỗ tại việt nam (Trang 28 - 29)

Thương hiệu đồ gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới chưa được cơng nhận rõ ràng. Điều này có thể hiểu được vì hầu như khơng có hoặc rất ít các cuộc triển lãm quốc gia tổ chức bởi các cơng ty Việt Nam và rất ít các cơng ty Việt Nam có hoạt động quảng bá ra khỏi lãnh thổ Việt Nam với thương hiệu riêng hoặc thương hiệu của nhóm cơng ty.

Các nhà sản xuất Việt Nam có thể học hỏi từ mơ hình của Đài Loan. Đài Loan bắt đầu ngành cơng nghiệp gỗ với vai trị là nhà sản xuất có giá cả thấp nhất với rất ít hoặc khơng có nguồn ngun liệu thơ trong nước và rất ít chun gia. Họ dần dần xây dựng thế lực và bí quyết sản xuất từ sự hợp tác chặt chẽ với thị trường Mỹ. Họ nhanh chóng nhận ra nhu cầu cần thiết phải chun mơn hố để cạnh tranh và đã đưa họ đến con đường hình thành những nhóm doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển chuỗi cung cấp sỉ trong ngành. Hiện nay giá lao động ở Đài Loan đang khá cao và họ có xu hướng chuyển sản xuất sang các nước như Trung Quốc và gần đây là Việt Nam.

Tuy nhiên trong những năm mới bắt đầu kể từ khi tham gia vào thị trường đồ gỗ những năm 70, Đài Loan đã phát triển một ngành công nghiệp phụ trợ khổng lồ cung cấp phụ kiện hoàn thiện, phần cứng, máy móc, vv và ngay nay họ đã trở thành nhà cung cấp chính khơng chỉ cho đồ gỗ mà còn cung cấp phụ kiện và nguyên liệu phụ cho việc sản xuất đồ gỗ. Vì vậy, sản phẩm đồ gỗ mang thương hiệu Đài Loan có chất lượng tuyệt vời xét cả về góc độ giá trị, được làm với các thiết bị tốt, trình độ cao và sử dụng các ngun liệu hồn thiện cao cấp. Ngoài ra, các biện pháp quản lý chất lượng tuyệt với đang được áp dụng để đảm bảo hình thức và cơng dụng thoả mãn hoặc vượt yêu cầu, mong đợi của khách hàng.

Một phần của tài liệu CHIẾN lược XUẤT KHẨU QUỐC GIA ngành công nghiệp chế biến gỗ tại việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)