II. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ
2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may sang Mỹ của Công ty.
2.1. Tính tất yếu của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt mayẩnh Công ty sang thị trường Mỹ. sang thị trường Mỹ.
2.1.1. Mỹ là thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn nhất thế giới.
Việt- Mỹ, Việt Nam có thể xem Mỹ như một thị trường với dung lượng lớn và đầy tiềm năng đối với xuất khẩu hàng dệt may bởi dung lượng thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may của Mỹ là rất lớn. Những năm gần đây nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ tăng cao là dấu hiệu tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang thị truờng Mỹ.
Biểu 2: 10 mặt hàng may mặc nhập khẩu lớn nhất vào thị trường Hoa Kỳ Đơn vị: triệu USD
cat Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng
(%)
Toàn bộ 71 691.546 70 238.821 -2.03
348 Quần nữ, bé gái cotton 4860.779 5117.572 5.28 338 Sơ mi nam, bé trai DK cotton 4719.216 4664.635 -1.16 339 Quần nữ, bé gái Dkcotton 4359.686 4616.749 5.90 347 Quần nam, bé trai cotton 5014.495 4608.715 -8.09 352 Quần lót cotton 2405.138 2198.041 -8.61 340 Sơ mi nam không Dk vải tổng hợp 2422.956 2122.833 -12.39 639 áo sơ mi nữ DK vải tổng hợp 2091.555 2037.551 -2.58 239 Quần áo trẻ sơ sinh 1782.869 1893.221 6.19 647 Quần nam, bé trai vải tổng hợp 1765.614 1927.607 3.51 648 Quần nữ, bé gái vải tổng hợp 1760.311 1719.945 -2.29
Nguồn : Phịng Xuất Nhập khẩu, Cơng ty Dệt May Hà Nội 2.1.2. Việt Nam là nước có lợi thế sản xuất hàng dệt may
Từ năm 1993 xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam bắt đầu khởi sắc. Nếu trong những năm đầu thập kỷ 90, xuất khẩu dệt may cịn đứng cuối những mặt hàng xuất khẩu thì đến năm 1996, 1997 đã vươn lên đứng vị trí số một trong danh sách những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và đến năm 1998 đã lùi xuống đứng vị trí thứ hai nhường vị trí dẫn đầu cho mặt hàng dầu thơ. Xuất khẩu hàng dệt may có ý nghĩa quan trọng là giả quyết nhiều việc làm và phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy mà Chính phủ đã xếp dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược.
Vậy đâu là lợi thế của hàng dệt may Việt Nam?
Thứ nhất: Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên và khí hậu.
Việt Nam có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi cho hoạt động giao dịch, buôn bán quốc tế. Với hơn 1300 km bờ biển với nhiều cảng nước sâu có thể đón tiếp được nhiều tàu với trọng tải lớn. Với vị trí nằm trong tổng thể quy hoạch đường bộ,
đường sắt xuyên á của ADB, Việt Nam giữ một vai trị quan trọng trong việc giao lưu bn bán giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á, giữa các Châu lục. Điều này giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm bớt chi phí vận chuyển hàng hố, ngun vật liệu từ đó làm giảm giá thành sản phẩm giúp nâng cao khả năng cạnh tranh.
Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để phát triển những cây công nghiệp ngắn ngày như bông, đay cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may. Nếu khai thác tốt lợi thế này thì nước ta sẽ có nguồn cung cấp lợi thế đầu vào có chất lượng cao, giá rẻ, ổn định và chủ động thay thế cho việc nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào của ngành dệt may hiện nay đang chiếm một tỷ trọng lớn. Điều này góp phần khơng nhỏ trong việc nỗ lực giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế.
Thứ hai: về nguồn nhân lực.
Việt Nam được đánh giá là nước có dân số đơng và trẻ trong khu vực và trên thế giới. Hàng năm có đến 1,7 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động. Với lực lượng lao động dồi dào, nếu sử dụng một cách hợp lý, triệt để và hiệu quả thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp dệt may.
Tuy nhiên hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập trong trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động Việt Nam. Cụ thể là cơ cấu giữa các loại lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao đẳng và đại học tăng nhanh hơn nhiều so với lao động có trình đơ chun mơn kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật dẫn đến tình trạng “thừa, thiếu thợ- thiếu cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao”
Do đặc thù của công nghiệp dệt may là sử dụng nhiều lao động giản đơn, khơng địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao do đó chúng ta có thể khẳng định rằng nguồn nhân lực Việt Nam chính là lợ thế cơ bản và quan trọng trong việc phát triển công nghiệp dệt may trong thời gian tới.
Việt Nam là một trong số những nước có giá nhân cơng thấp nhất ở Châu á. đây có thể xem là một nhân tố tạo lên lợi thế so sánh cơ bản của hàng dệt may Việt Nam.
Thứ ba: vốn đầu tư.
Công nghiệp dệt may Việt Nam là ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tư không lớn, công nghệ không quá phức tạp, rất phù hợp với tổ chức quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Thứ tư: sự chuyển giao công nghệ.
Xu hướng dịch chuyển ngành này từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam đang tạo cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam.
tựu của các nước công nghiệp phát triển. Bởi vậy xu hướng dịch chuyển hàng dệt may sang các nước đang phát triển- nơi có ưu thế cạnh tranh về lực lượng lao động và giá nhân công đã và đang tạo cho Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển ngành dệt may. Vấn đề đặt ra là Việt Nam cần thực hiện các chính sách, biện pháp “đi tắt, đón đầu”, một mặt tiếp tiếp nhận nhanh chóng q trình chuyển ngành từ các nước, mặt khác phải đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đầu tư khoa học cơng nghệ để sản xuất ra những sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thứ năm: các chính sách vĩ mơ.
Đối với ngành dệt may, với quan điểm nhìn nhận đây là một ngành cơng nghiệp thu hút nhiều lao động, có tỷ lệ hàng xuất khẩu lớn và được đánh gá là có tính phù hợp cao trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ ngành cơng nghiệp này như miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, quy định mức thuế 0% để được hoàn thuế các mặt hàng xuất khẩu. Nhà nước cũng thực hiện cho vay ưu đãi đối với một số doanh nghiệp dệt may để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh. Cục xúc tiến Thương mại và các Đại sứ quán ở các nước cũng cung cấp thông tin đầy đủ nhất giúp các doanh nghiệp có các định hướng xuất khẩu thích hợp.
Mặc dù trước mắt còn rất nhiều khó khăn và thử thách nhưng với những thuận lợi của mình, chúng ta có thể tin tưởng ngành dệt may Việt Nam sẽ có những bước đột phá, mạnh dạn tiếp cận và thành công ở thị trường Mỹ. Các doanh nghiệp thuộc ngành này sẽ tập trung mọi nỗ lực, hướng mạnh vào xuất khẩu, góp phần đưa ngành dệt may Việt Nam lên một tầm cao mới trong một tương lai không xa.
2.1.3. Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may thuộc tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Là một doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may thuộc Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam thì đương nhiên Cơng ty sẽ được hưởng những lợi thế của Việt Nam trong việc sản xuất sản phẩm dệt may sang Mỹ. Hơn nữa Công ty vốn tập trung phần lớn sản xuất sản phẩm để xuất khẩu và đã thành công ở những thị trường lớn, do vậy đứng trước một thị trường lớn đầy hấp dẫn như Mỹ trong khi có nhiều cơ hội mà cơng ty có thể nắm bắt thì việc Cơng ty tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình sang thị trường Mỹ là một điều tất yếu.
2.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ
2.2.1. Những bước đi của Công ty để tiếp cận với thị trường Mỹ.
Dự đoán được xu thế phát triển cuả ngành dệt may Việt Nam cũng như mối quan hệ thương mại Việt Mỹ, Cơng ty đã có những bước chuẩn bị trước để đưa sản phẩm dệt may của mình xâm nhập vào thị trường Mỹ. Trước thời điểm Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ được ký kết và có hiệu lực, Cơng ty đã mạnh dạn xuất khẩu
một số sản phẩm của mình vào Mỹ, tuy rằng điều đó khơng mang về cho Cơng ty lượng kim ngạch đáng kể nhưng nó có ý nghĩa là những bước thăm dị, tìm hiểu thị trường Mỹ, mở đường cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sau khi Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực. Mặt khác về phía bản thân mình, Cơng ty đã có những sự thay đổi, cải tiến, chuẩn bị một cách chủ động để tiếp cận thị trường Mỹ.
- Tìm hiểu về thị trường dệt may Mỹ và các quy định, tập quán thương mại của Mỹ.
- Đẩy mạnh đào tạo cán bộ công nhân viên và cơng nhâ kỹ thuật, trẻ hố đội ngũ cán bộ của Công ty.
- Đầu tư các thiết bị hiện đại để trợ giúp làm việc, đặc biệt là đầu tư đưa tin học vào quản lý.
- Xây dựng cho mình các tiêu chuẩn ISO, phổ biến cho cán bộ công nhân viên hiểu và thực hiện về các tiêu chuẩn đó.
- Tập trung đầu tư cho sản phẩm dệt kim là loại sản phẩm mà người tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng.
- Thiết lập mối quan hệ tốt với những nhà cung ứng có sản phẩm ổn định và chất lượng cao…
2.2.2. Một số kết quả bước đầu khi thâm nhập vào thị trường Mỹ.
Sau khi Hiệp định có hiệu lực, Cơng ty mới bắt đầu đẩy mạnh sản phẩm của mình vào thị trường Mỹ. Do có những bước chuẩn bị từ trước nên Cơng ty khơng hề bị rơI và tình thế lúng túng mà ngược lại Công ty lại đạt được những kết quả rất khả quan. Điều đó thể hiện ở biểu sau:
Biểu 3: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sang một số thị trường của Công ty Dệt May Hà Nội
Đơn vị: USD
Stt Nước/Mặt hàng Kim ngạch xuất khẩu năm
20002 A Mỹ A Mỹ Hàng dệt kim 9,612,531.85 Denim 1,357,240.35 Sợi Khăn bông Mũ 3,098,200.15, Tổng 14,067,972.35 B Nhật Hàng dệt kim 1,226,908.31 Denim 19,201.87 Sợi Khăn bông 2,196,078.73
Mũ Tổng 3,442,188.91 C EU Hàng dệt kim 1,311,498.90 Denim 191,170.68 Sợi 0.00 Khăn bông 44,046.00 Mũ 0.00 Tổng 1,546,715.58
Nguồn: Phịng Xuất nhập khẩu, Cơng ty Dệt May Hà Nội
Như vậy có thể thấy chỉ sau một năm khi Hiệp định việt Mỹ chính thức có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ của một số nặt hàng thu được là rất lớn, thậm chí lớn hơn cả kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cùng loại sang các thị trường lớn và lâu năm của Công ty như Nhật và EU.
Từ kết quả đó có thể khẳng định rằng trong những bước đầu đưa sản phẩm vào Mỹ, Công ty đã thu đựơc những thành cơng nhất định. Điều đó càng chứng tỏ một điều là Cơng ty có nhiều khả năng thành cơng trên thị trường Mỹ và việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường Mỹ là hướng đI đúng hướng và cần thiết.