5.1.1. Đơn vị tiền tệ và lạm p át
Loại tiền tệ chính được sử dụng trong luận văn là Việt Nam Đồng vì dự án tạo ra sản phẩm, dịch vụ chủ yếu phục vụ cho người dân thành phố. Bên cạnh đó dự án cũng tạo ra lượng tiền ngoại hối do có tỷ trọng nhỏ doanh thu từ dịch vụ cho tàu xuất nhập khẩu. Việc dự báo tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam là khó khăn, do đó luận văn sử dụng tỷ lệ lạm phát theo IMF, với tỷ lệ lạm phát của Việt Nam và của Mỹ qua các năm theo bảng 5.1.
Bảng 5.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam và Mỹ từ năm 2009 đến 2017
Nguồn: IMF - tháng 10/ 2012
Giả định tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2018 trở đi là 5%, lạm phát ở Mỹ là 2%. Với chính sách ổn định tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ giá hối đoái năm 2013 là 20.828 VND/USD.
5.1.2.uế
Dự án hoạt động tạo ra dịch vụ chính là dịch vụ neo bãi của tàu, xếp dỡ hàng hóa, kho bãi… Các loại dịch vụ này, dự án sẽ thu thuế VAT đầu ra, với thuế suất là 10%, thuế này được tính cho chủ hàng hoặc chủ tàu. Chủ đầu tư được tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, do đó, luận văn khơng tính thuế VAT đầu vào đối với các chi phí đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động, nên loại trừ phần thuế VAT đầu ra. Dự án chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 25%/năm.
5.1.3.T ời gian t ực iện và oạt động của Dự án
Thời gian đầu tư dự án là 2 năm, năm 2013 và 2014. Dự án vận hành trong 30 năm. Do đó, năm 2013 được chọn làm năm gốc để phân tích, năm kết thúc dự án là 2044.
5.2.Thông số hoạt động của dự án
5.2.1.Doan t u oạt động
5.2.1.1..1. Thơng số về loại hàng hóa thơng qua cảng
Xem mục 4.2.1.
5.2.1.2.T ông số về các loại p í dịc vụ
Các loại phí dịch vụ tại cảng được Cảng Đà Nẵng quy định theo quyết định số 648/QĐ- CĐN và 649/QĐ-CĐN ngày 15/12/2011 về giá dịch vụ cảng biển đối nội và đối ngoại tại cảng Đà Nẵng. Giả định các mức phí này tăng giá theo tỷ lệ lạm phát hàng năm.
Tương ứng với các loại phí dịch vụ và các loại hàng hóa thơng qua cảng, doanh thu hoạt động của dự án bao gồm doanh thu cầu bến, doanh thu xếp dỡ hàng hóa, doanh thu lưu kho bãi của hàng hóa và doanh thu khác.
Trong đó, doanh thu cầu bến được tính bằng số lượt tàu thông qua cảng nhân với thời gian neo đậu tàu trung bình nhân với giá dịch vụ cầu bến. Doanh thu xếp dỡ hàng hóa được tính bằng số lượng hàng hóa xếp dỡ nhân với phí xếp dỡ hàng hóa (phân biệt theo từng loại hàng). Doanh thu lưu kho bãi hàng hóa được tính bằng số lượng hàng hóa lưu kho bãi nhân với thời gian hàng hóa lưu kho bãi nhân với phí dịch vụ lưu kho bãi cho từng loại hàng hóa. Doanh thu từ các dịch vụ khác chiếm khoảng 5% trong tổng doanh thu hoạt động của cảng.
5.2.2.hoạt động
Chi phí hoạt động của dự án bao gồm các chi phí lao động (chi phí lương và các khoản tương đương lương), chi phí nhiên liệu, điện, nước phục vụ cho hoạt động của cảng, chi phí thuê đất hàng năm, chi phí sửa chữa (bao gồm chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ máy móc thiết bị) và các chi phí khác.
5.2.2.1.C i p í lao động
Dựa vào nhu cầu lượng hàng hóa bốc xếp tại bãi cảng và năng suất lao động của công nhân, số lượng lao động cần thiết cho hoạt động tại cảng gồm 272 người, trong đó chủ yếu là công nhân bốc xếp và công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý chiếm khoảng 12% (32 người). Nhu cầu lao động làm việc tại cảng Sơn Trà được trình bày cụ thể trong bảng 5.2. Tồn bộ 160 cơng nhân đang làm việc tại cảng Sông Hàn được chuyển sang cảng Sơn Trà. Mức lương chi trả cho cơng nhân bình qn tại năm 2013 là 3,5 triệu đồng/tháng/người, và trả cho quản lý là 5 triệu đồng/tháng/người; giả định mức lương tăng theo tốc độ lạm phát hàng năm.
Bảng 5.2: Nhu cầu lao động của cảng Sơn Trà
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
5.2.2.2..2. Chi phí nhiên liệu, điện, nước àng năm
Dựa vào số ca hoạt động của các thiết bị trong năm và định mức tiêu hao năng lượng của từng loại thiết bị phục vụ tại cảng, trong một năm sẽ sử dụng 580.142 kg nhiên liệu (chủ yếu là dầu diesel). Giá bán xăng dầu được thực hiện theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, và cách xác định giá xăng dầu tại Việt Nam tùy thuộc vào sự biến động giá xăng dầu thế giới (cụ thể theo thị trường Singapore). Giá xăng dầu thế giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng cung, cầu thế giới, mức độ tăng trưởng kinh tế thế giới, chính trị… do đó, khó có thể dự đốn sự biến động về giá bán xăng dầu. Mức giá dầu diesel tại năm 2013 là 21,28 ngàn đồng/lít, giả định mức này tăng giá theo tỷ lệ lạm phát hàng năm. Điện chủ yếu sử dụng cho chiếu sáng, cần trục và kho hàng tại cảng với lượng tiêu thụ là 4.918.000 kwh/năm. Giá điện do Bộ Công thương quy định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên luận văn không thể xác định tốc độ tăng của giá điện. Do đó, giả định giá điện tăng giá
danh nghĩa theo tốc độ lạm phát, với mức giá bán điện trung bình 2.177 đồng/kwh (mức giá bán điện của năm 20127).
Nước sử dụng tại cảng chủ yếu là nước sinh hoạt, tưới, rửa, cấp cho tàu, nước cứu hỏa và các mục đích khác với mức tiêu thụ khoảng 58.984 m3/năm. Giá nước do UBND quy định và thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố nên giả định giá nước tăng theo tốc độ lạm phát hàng năm. Giá nước quy định cho hoạt động của cảng (thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ) là 14.988,57 (đồng/m3).
Bảng 5.3 tổng hợp nhu cầu nhiên liệu, điện, nước của cảng Sơn Trà tương ứng với năm hoạt động.
Bảng 5.3: Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước tương ứng với năm oạt động
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
5.2.2.3.C i p í t uê đất
Cảng Sơn Trà được UBND cho thuê khu đất ở vị trí phường Thọ Quang, quận Sơn Trà với diện tích 100.334 m2 với đơn giá cho thuê đất ước tính là 15 ngàn đồng/m2/năm, và đơn giá này khơng thay đổi trong suốt 30 năm hoạt động của dự án.
5.2.2.4..4. Chi phí sửa chữa
Chi phí sửa chữa bao gồm chi phí sửa chữa lớn và chi phí nhỏ hàng năm. Trong đó, chi phí sửa chữa lớn được tính khoảng 2,5% chi phí xây dựng, được trích 5 năm/lần; chi phí sửa chữa nhỏ hàng năm được tính 1% trên chi phí thiết bị (khơng tính chi phí thiết bị tái đầu tư).
5.2.2.5..5. Chi phí khác
Ngồi ra cịn có các khoản chi phí khác (chi phí dự phịng…) dự kiến tương đương 5% doanh thu hàng năm.
5.2.3.Vốn lưu động của dự án
Khoản phải thu dự kiến chiếm 10% doanh thu hàng năm, đây là khoản các chủ tàu hoặc chủ hàng sử dụng dịch vụ tại cảng như dịch vụ cầu bến, lưu kho bãi hàng hóa chưa thể thanh tốn tiền trong năm cho cảng.
Khoản phải trả là khoản cảng Sơn Trà cần thanh tốn cho các chi phí hoạt động trong năm và thanh toán cho lực lượng bốc xếp hàng tại cảng, dự kiến chiếm 10% doanh thu từ xếp dỡ hàng hóa.
Số dư tiền mặt là khoản tiền mặt cảng cần có để có thể duy trì hoạt động hành chính hoặc mua sắm nhiên liệu cho hoạt động của cảng. Số dư tiền mặt được tính bằng 5% doanh thu trong năm. Và cảng chỉ duy trì khoảng 5% tiền mặt ở trong két, 95% tiền mặt còn lại được gởi tại ngân hàng dưới dạng tài khoản không kỳ hạn, giả định mức lãi tiền gởi không kỳ hạn ở ngân hàng thương mại là 2%/năm.
Vốn lưu động được tính bằng khoản phải thu trừ cho khoản phải trả cộng với cân đối tiền mặt trong năm. Toàn bộ nguồn vốn lưu động này được tài trợ từ khoản vay ngắn hạn với lãi suất là 15%/năm.
5.2.4.Lịc đầu tư và ngân lưu đầu tư
Chủ đầu tư dự kiến khởi công xây dựng dự án vào năm 2013 và kết thúc thời gian xây dựng dự án là cuối năm 2014, thời gian xây dựng dự án là 2 năm.
Dự án được lập báo cáo tiền khả thi năm 2009, do đó các hạng mục trong chi phí đầu tư được điều chỉnh về năm xây dựng (năm 2013) theo tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 sau khi loại trừ thuế VAT.
Riêng phần MMTB nhập khẩu có giá trị 4.472,20 ngàn USD (theo giá năm 2009), sau khi được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát của Mỹ, giá trị MMTB nhập khẩu là 4.865,16 ngàn USD, cụ thể phân bổ chi phí cho năm 2013 là 3.792,76 ngàn USD, năm 2014 là 1.072,39 ngàn USD.
Như vậy, tổng chi phí đầu tư dự án cảng Sơn Trà được trình bày như bảng 5.4. Bảng 5.4: Tổng chi phí đầu tư dự án Cảng Sơn Trà (theo giá danh nghĩa)
STT Hạng mục T àn tiền 2013 2014
1 Chi phí xây dựng 403.519,79 228.166,06 175.353,73
2 Chi phí MMTB 18.774,47 15.786,63 2.987,83
3 Chi phí MMTB nhập khẩu 102.138,39 78.995,69 23.142,70
4 Chi phí quản lý dự án 5.833,43 3.617,89 2.215,54
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 10.300,74 7.828,68 2.472,06
6 Chi phí khác 5.437,77 794,59 4.643,18
7 Chi phí dự phịng 55.281,06 33.753,26 21.527,80
Tổng cộng (triệu đồng) 601.285,65 368.942,80 232.342,86
(Nguồn : Tác giả tự tính tốn)
5.2.5.K ấu ao
Dự án áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, thời gian khấu hao cho cơng trình xây dựng là 20 năm, các chi phí xây dựng cầu tàu, kè sau cầu, kè hạ lưu, kè khu nước có thời gian xây dựng 30 năm, các chi phí cịn lại bao gồm chi phí đầu tư MMTB, chi phí thiết bị tái đầu tư và các chi phí có thời gian khấu hao là 10 năm. Đối với MMTB tái đầu tư, giai đoạn kết thúc dự án ngắn hơn thời gian khấu hao quy định của MMTB thì chủ đầu tư được khấu hao MMTB theo thời gian kết thúc dự án.
5.2.6.Nguồn vốn đầu tư dự án
Theo báo cáo của chủ đầu tư, chi phí đầu tư dự án được tài trợ từ 30% vốn chủ sở hữu, 35% chi phí được tài trợ từ vay vốn ưu đãi của Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Đà Nẵng (DDIF) và 35% chi phí cịn lại được tài trợ từ huy động của các pháp nhân hoặc tổ chức khác. Tuy nhiên, hiện tại chủ đầu tư gặp khó khăn trong việc huy động vốn, vì vậy, luận văn giả định nguồn vốn đầu tư dự án bao gồm 30% vốn chủ sở hữu và 70% chi phí đầu tư được tài trợ từ nguồn vốn vay của DDIF với lãi suất vay 13%/năm, thời gian vay vốn 8 năm, ân hạn trả nợ gốc trong thời gian xây dựng, lãi vay trong thời gian xây dựng được nhập vào nợ gốc.
Nguồn vốn lưu động trong thời gian hoạt động của dự án được tài trợ bằng khoản vay ngắn hạn của ngân hàng với lãi suất là 15%/năm.
5.2.7.Chi p í sử dụng vốn b n quân trọng số
5.2.7.1..1. Chi phí vốn chủ sở hữu
Mức sinh lợi yêu cầu của chủ đầu tư đối với dự án này là 10%/năm. Luận văn tính tốn chi phí vốn chủ sở hữu dựa trên mơ hình CAPM. Hiện tại, trên thị trường chứng khốn có nhóm ngành cảng biển, với 5 cảng biển chủ yếu. Các cảng biển này cùng thuộc hệ thống cảng biển Việt Nam như Cảng Đà Nẵng, có hoạt động kinh doanh tương tự. Nên luận văn xác định suất sinh lời lịch sử của từng loại cổ phiếu trong khoảng thời gian 5 năm. Kết quả tính tốn cho mức chi phí vốn chủ sở hữu cao nhất là 20,09%, chi phí vốn chủ sở hữu thấp nhất là 12,30%. Do đó, luận văn sử dụng mức chi phí vốn chủ sở hữu là 14,36%, là trung bình chi phí vốn chủ sở hữu của 5 loại cổ phiếu cảng biển.
(Xem phụ lục 5.1)
5.2.7.2..2. Chi phí vốn bình qn trọng số
Luận văn sử dụng mơ hình WACC để tính chi phí vốn bình qn trọng số, với tỷ trọng nguồn vốn sau khi điều chỉnh lãi vay trong thời gian xây dựng, vốn chủ sở hữu có tỷ trọng 33,70%, chi phí vốn chủ sở hữu là 14,36%, vốn vay có tỷ trọng 66,30% với lãi suất vốn vay là 13,05%, thì WACC danh nghĩa của dự án là 13,49%.
5.3.Kết quả phân tích tài chính
Từ các thơng số ở trên, dự án có giá trị NPV tài chính là 301,893 tỷ đồng, có suất sinh lợi của dự án là 18,33% lớn hơn WACC danh nghĩa của dự án. Trên quan điểm chủ đầu tư, dự án có giá trị NPV chủ đầu tư là 307,689 tỷ đồng, có suất sinh lợi của chủ đầu tư là 20,44% lớn hơn chi phí vốn chủ sở hữu. Như vậy, dự án khả thi về mặt tài chính, cả trên quan điểm dự án và quan điểm chủ đầu tư. Tuy nhiên, dự án gặp rủi ro trong việc trả nợ vay với tỷ lệ DSCR trung bình là 1,06, và 3 năm đầu tỷ lệ DSCR đều nhỏ hơn 1.
(Xem phụ lục 5.2)
5.4.Phân tích rủi ro tài chính của dự án
Để đánh giá mức bền vững về khả thi tài chính của dự án, luận văn phân tích độ nhạy các thơng số đầu vào của dự án, bằng cách thay đổi một thông số đầu vào trong điều kiện các thông số khác khơng đổi.
5.4.1.Phân tích rủi ro t eo c i p í đầu tư
Chi phí đầu tư là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến ngân lưu ra của dự án, tuy nhiên tùy thuộc vào mức cung cầu thị trường mà các yếu tố này thay đổi, luận văn khơng thể xác định chính xác chi phí đầu tư ban đầu. Luận văn giả định chi phí đầu tư giảm từ 5% đến tăng 20% so với mơ hình cơ sở ban đầu. Theo kết quả phân tích, khi chi phí đầu tư thay đổi trong khoảng từ 95% đến 120% so với mơ hình ban đầu thì NPV của dự án và NPV của chủ đầu tư đều có giá trị dương, suất sinh lời của dự án lớn hơn chi phí vốn bình qn trọng số, suất sinh lợi của chủ đầu tư lớn hơn chi phí vốn chủ sở hữu, và dự án khả thi về mặt tài chính. NPV tài chính của dự án sẽ đạt giá trị hốn chuyển khi chi phí đầu tư ban đầu tăng 55% so với mơ hình cơ sở ban đầu. Trong trường hợp dự án được xây dựng trong năm 2013, 2014 thì chi phí đầu tư ban đầu có thể cao hơn so với mơ hình cơ sở, nhưng xác suất chi phí đầu tư tăng 55% là thấp hoặc khơng xảy ra.
Bảng 5.5: P ân tíc độ nhạy t eo c i p í đầu tư
Mơ n cơ sở T ay đổi c i p í đầu tư ban đầu
-5,00% +10,00% +15,00% +20,00%
NPV dự án 301,89 327,96 248,15 221,05 193,93
IRR dự án 19,66% 18,97% 17,18% 16,66% 16,18%
NPV c ủ đầu tư 359,24 333,47 254,52 227,70 200,87
IRR c ủ đầu tư 22,50% 21,41% 18,72% 17,96% 17,27%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
5.4.2.P ân tíc rủi ro t eo tỷ lệ lạm p át
Lạm phát là yếu tố dự báo trong tương lai, khó có thể chính xác. Trong phân tích tài chính, lạm phát ảnh hưởng đến các chi phí, doanh thu của dự án, do đó, để đánh giá tính khả thi của dự án, luận văn cho lạm phát thay đổi từ -0,5% đến +1,5% so với mơ hình cơ sở. Theo kết quả tính tốn, khi lạm phát càng tăng thì NPV của dự án càng tăng, do giá dịch vụ của cảng được điều chỉnh theo lạm phát hàng năm. NPV tài chính khơng có giá trị hốn chuyển đối với tỷ lệ lạm phát của Việt Nam.
Bảng 5.6: P ân tíc độ nhạy theo tỷ lệ lạm phát