Phân tích phân phối

Một phần của tài liệu Thẩm định tính khả thi của việc di dời cảng sông hàn ra sơn trà (Trang 48)

Đối với dự án này, luận văn thực hiện phân tích phân phối dựa trên quan điểm giữ nguyên cảng cũ hoặc xây dựng cảng mới. Ngoại tác là phần chênh lệch giữa NPV của ngân lưu kinh tế và NPV của ngân lưu tài chính thực (chỉ tính cho lượng hàng hóa tăng thêm) khi chiết khấu theo chi phí cơ hội của nền kinh tế có giá trị 856.495,57 triệu đồng, đây là ngoại tác tích cực của dự án. Ngoại tác này phân phối cho các đối tượng bao gồm ngân sách thành phố, chủ tàu, chủ hàng, cảng Đà Nẵng, người lao động và phần cịn lại của nền kinh tế.

Theo kết quả tính tốn được trình bày theo bảng 5.11, đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ dự án là ngân sách thành phố với giá trị 830.416,73 triệu đồng, nhờ tiền từ khoảng đất cảng cũ có giá trị kinh tế là 783.669,42 triệu đồng, khoảng tiền thu được từ thuế VAT và thuế TNDN đối với lượng hàng hóa tăng thêm là 46.747,31 triệu đồng. Chủ tàu được hưởng lợi từ tiết kiệm chi phí bến đậu tại cảng, có giá trị là 15.954,53 triệu đồng. Người lao động được hưởng lợi từ dự án là 42.225,96 triệu đồng. Cảng Đà Nẵng bị thiệt hại một khoảng là 30.970,16 triệu đồng, do cảng phải mất khoản tiền đầu tư dự án. Chủ hàng, mặc dù được hưởng lợi từ tiết kiệm thời gian hàng hóa ở cảng nhưng bị thiệt do khoảng cách vận chuyển hàng hóa từ cảng Sơn Trà đến các nơi tiêu thụ xa hơn cảng cũ 5 km, tổng thiệt hại của chủ hàng là không đáng kể, 757,17 triệu đồng. Lãi tiền gởi tiết kiệm là phần chuyển giao giữa các đối tượng trong nền kinh tế.

Do vậy, UBND thành phố nên hỗ trợ cho cảng Đà Nẵng để cảng có khoản kinh phí thực hiện cơng tác di dời khu bến Sơng Hàn. Hơn nữa, chủ hàng hóa bị thiệt hại một phần nhỏ do khoảng cách vận chuyển từ cảng đến nơi tiêu thụ tăng lên, do đó, chủ tàu có thể chuyển một phần lợi ích có được cho chủ hàng.

40

Bảng 5.11: Phân tích phân phối (triệu đồng)

Ngoại tác Ngân sách C ủ tàu C ủ àng Cảng Lao động P ần còn lại

Ngân lưu vào 920.998,80 823.071,32 15.954,53 82.347,27 0,00 0,00 -374,32

+ Doanh thu tăng thêm 39.401,90 39.401,90 0,00

+ Lãi tiền gởi khơng kỳ hạn -374,32 -374,32

+ Lợi ích tiết kiệm thời gian đối với chủ tàu 15.954,53 15.954,53

+ Lợi ích tiết kiệm thời gian đối với chủ hàng 82.347,27 82.347,27 - Lợi ích kinh tế của đất cảng cũ 783.669,42 783.669,42

Ngân lưu ra 64.503,23 -7.345,41 0,00 83.104,44 30.970,16 -42.225,96 0,00

- Chi phí hoạt động 31.139,52 31.139,52

- Thay đổi vốn lưu động -169,36 -169,36

- Thuế TNDN -7.345,41 -7.345,41

- Chi phí đầu tư ban đầu -42.225,96 -42.225,96

- Chi phí tái đầu tư MMTB 0,00

- Chi phí kinh tế do tăng khoảng cách vận

chuyển 83.104,44 83.104,44

41

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Theo kết quả phân tích kinh tế của dự án, dự án khả thi về mặt kinh tế với NPV kinh tế là 405,54 tỷ đồng, IRR kinh tế của dự án là 38,90% lớn hơn mức chi phí vốn thực của nền kinh tế là 10%. Như vậy, dự án này được xây dựng sẽ đem lại lợi ích rịng dương cho tồn bộ nền kinh tế và phần lợi ích lớn nhất của dự án là giá trị đất tại vị trí cảng cũ sau khi thu hồi tương đương 948,24 tỷ đồng.

Theo kết quả phân tích tài chính của dự án, dự án khả thi về mặt tài chính với NPV tài chính của dự án là 301,893 tỷ đồng và IRR của dự án là 18,33% lớn hơn chi phí vốn bình qn trọng số là 13,49%. Theo quan điểm của chủ đầu tư, NPV tài chính là 307,689 tỷ đồng và IRR của chủ đầu tư là 20,44%, lớn hơn suất sinh lợi yêu cầu của chủ đầu tư là 14,36%. Như vậy, việc đầu tư xây dựng cảng Sơn Trà đem lại lợi ích lớn về kinh tế và khả thi trên quan điểm tổng đầu tư, chủ đầu tư.

Tuy nhiên, dự án cảng Sơn Trà gặp vấn đề về khả năng trả nợ trong 3 năm đầu khi dự án đi vào hoạt động với tỷ lệ DSRC thấp hơn 1. Để dự án có khả năng trả nợ vay, cảng Đà Nẵng nên thương thảo với nhà tài trợ kéo dài thời gian vay vốn hoặc trả nợ gốc tăng dần. Ngoài ra, để dự án đảm bảo khả thi về mặt tài chính, mức giá phí dịch vụ của cảng phải được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát và lượng hàng hóa thơng qua cảng tối thiểu phải bằng 97% so với mơ hình cơ sở. Theo kế hoạch phát triển của cảng Đà Nẵng, sau khi xây dựng cảng Sơn Trà, chủ đầu tư sẽ mở rộng cảng Tiên Sa và đầu tư thêm cảng Liên Chiểu. Để đảm bảo tính khả thi tài chính của dự án, cảng Đà Nẵng không nên đầu tư dàn trải, nên đảm bảo lượng hàng hóa thơng qua cảng Sơn Trà theo đúng cơng suất hoạt động.

Kết quả phân tích phân phối cho thấy việc triển khai dự án sẽ đem lại nguồn lợi lớn cho UBND từ giá trị kinh tế của đất ở vị trí cảng cũ, nguồn thu từ thuế VAT đối với lượng hàng hóa tăng thêm và thuế TNDN. Dự án cịn tạo ra ngoại tác tích cực cho chủ tàu, người lao động... Sau khi di dời Cảng, đất sẽ được thu hồi và đấu giá, tồn bộ lợi ích sẽ thuộc về UBND. Vì khơng có được lợi ích trực tiếp từ phần đất này, đến thời điểm này (năm 2013), cảng Đà Nẵng vẫn chưa tiến hành di dời và đầu tư cảng Sơn Trà như tiến độ mà UBND đặt ra.

Do đó, cần phải có cơ chế xác lập quyền sở hữu đất phù hợp để khuyến khích cảng Đà Nẵng tiến hành di dời và đầu tư xây dựng cảng Sơn Trà. Xét về khía cạnh thể chế, UBND có quyền thu hồi khu đất của cảng sau khi di dời cho các mục đích cơng cộng, xã hội hoặc an ninh – quốc phịng. Tuy nhiên, cần có chính sách bồi thường cho cảng Đà Nẵng để cảng có nguồn vốn chủ động trong việc đầu tư dự án. Có hai cách thức có thể tạo ra nguồn lực từ diện tích đất này để tài trợ cho việc di dời cảng. Một là UBND cho phép cảng Đà Nẵng được làm chủ đầu tư để tái phát triển khu đất tại vị trí cảng cũ. Hai là UBND cho phép cảng Đà Nẵng được bán quyền sử dụng phần đất cảng cũ của họ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Công thương (2012), Thông số 38/2012/TT-BCT về Quy định về giá bán điện và hướng dẫn thực hiện.

2. Bộ Tài chính (2003), Quyết định số 61/2003/QĐ-BTC về Biểu mức thu phí, lệ phí

hàng hải và giá dịch vụ cảng biển.

3. Bộ Tài chính (2003), Quyết định số 62/2003/QĐ-BTC Ban hành Biểu mức thu phí,

lệ phí hàng hải đối với tàu thuỷ vận tải nội địa và Phí, lệ phí hàng hải đặc biệt.

4. Bộ Tài chính (2013), Thơng tư số 47/2013/TT-BTC về sửa đổi mức thuế suất thuế

nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.

5. Chính phủ (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu.

6. Chính phủ (2009), Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng

dầu.

7. Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng (2011), Quyết định 287/QĐ-CĐN ngày 30/6/2011 về định mức bốc dỡ hàng tại tàu áp dụng từ 01/7/2011.

8. Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng (2009), Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự

án đầu tư xây dựng Cảng Sơn Trà.

9. Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (2013), “Danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam”, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, truy cập ngày 1/6/2013 tại địa chỉ:

http://www.vpa.org.vn/vn/information/danhmucbencang.htm.

10. Nguyễn Phi Hùng (2010), Ước tính chi phí cơ hội kinh tế của vốn ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

11. Jenkins, Glenn P. & Harberger, Arnold C. (1995), Sách hướng dẫn Phân tích Chi phí và Lợi ích cho các quyết định đầu tư, Harvard University.

12. Jenkins, Glenn P. và Lorenzo Jr., Pastor (1994), Cải tạo và mở rộng cảng: Dự án

Makar tại Philippines, Bài viết thảo luận phát triển – loạt bài Nghiên cứu về Thuế.

13. Thanh Ngà (2013), “Đà Nẵng: Tỷ lệ bán căn hộ tăng nhẹ”, Cafef.vn, truy cập ngày 1/6/2013 tại địa chỉ:

http://cafef.vn/thi-truong-dau-tu/da-nang-ty-le-ban-can-ho-tang-nhe-

201305291027006872ca43.chn.

14. Ngân hàng Thế giới (2002), Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư: Cơng cụ phân

tích và ứng dụng thực tế, NXB Văn hóa – Thơng tin.

15. Nguyễn Xuân Thành và Pincus, Jonathan R. (2008), Di dời cảng biển Thành phố

Hồ Chí Minh: Tình huống nghiên cứu về sự phân mảng thể chế, Chương trình

Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Cơng Thơng (2010), Thẩm định dự án nhiệt điện Yên Thế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.

17. Lê Ngọc Tú (2011), Phân tích lợi ích và chi phí của dự án đầu tư cấp nước sạch tại

thành phố Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế

Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.

18. Huỳnh Quang Tứ (2012), Xác định giá trị kinh tế của đất khi chuyển mục đích sử

dụng nghiên cứu tình huống dự án khu đô thị phường Mỹ Phú thành phố Cao Lãnh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.

19. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2190/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

20. Hữu Trà (2012), “Đà Nẵng kiên quyết "đóng cửa" cảng Sông Hàn”, Thanh niên Online, truy cập ngày 1//6/2013 tại địa chỉ:

http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121020/da-nang-kien-quyet-dong-cua-cang-

song-han.aspx.

21. UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 46/2010/QĐ-UBND về việc ban

hành Biểu giá nước sạch.

22. Nguyễn Phú Việt (2011), Phân tích lợi ích và chi phí của điện hạt nhân – trường

hợp dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

23. ADB (2003), Project Performance Audit Report on the Saigon Port Project, (No. VIE 25094).

24. Adler, Hans A. (1987), Economic Appraisal of Transport Projects. 25. ADB (1998), Special Evaluation Study of Port Projects.

26. ADB (2003), Project Performance Audit Report on the Saigon Port Project in the Socialist Republic of Vietnam.

Lượng àng óa t ơng qua cảng Đà Nẵng 6.35 Triệu tấn/năm 5.63 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 - 4.99 4.42 3.87 3.13 3.30 2.74

2008 2009 2010 2011 2012 2013e 2014e 2015e

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.2: Quy hoạch cảng biển Đà Nẵng của Bộ giao thông vận tải.

1. Khu bến Tiên Sa là bến tổng hợp, container, có bến chuyên dùng khách du lịch quốc tế. Giai đoạn 2015: nâng cấp cải tạo các bến hiện hữu và xây mới 01 bến cho tàu 50,000 DWT; giai đoạn 2020: xây mới 01 bến khách cho tàu đến 100,000 GRT phục vụ khách du lịch quốc tế và bổ sung 01 bến 50,000 DWT trên cơ sở nối 2 bến nhô hiện hữu. Năng lực thông qua năm 2015 đạt 5.0 triệu T/năm, năm 2020 khoảng 5.5 triệu T/năm và 300 nghìn lượt khách/năm.

2.Khu bến Sơn Trà (T ọ Quang): phục vụ di dời khu bến Sông Hàn, Nại Hiên và

Mỹ Khê. Bao gồm: Bến tổng hợp: xây mới 02 bến cho tàu 10,000 DWT. Năng lực thông qua 1.5 – 1.8 triệu T/năm ; Bến xăng dầu : quy mô gồm 02 bến cho tàu 10,000 DWT. Năng lực thông qua 0.8 – 1.2 triệu T/năm ; Bến khí hóa lỏng, đạm : quy mơ 01 bến cho tàu 5,000 DWT, năng lực thông qua 0.5 triệu T/năm.

3.Khu bến Liên Chiểu : là bến chuyên dùng có bến tổng hợp, phục vụ các khu công

nghiệp của thành phố Đà Nẵng và tương lai hỗ trợ bến Tiên Sa khi phát triển hết công suất. 4. Khu bến Sông Hàn : ngừng khai thác bốc xếp hàng hóa, chuyển đổi công năng

Phụ lục 3.1: Danh sách các khu công nghiệp ở thành phố Đà Nẵng

K u cơng ng iệp Vị trí (quận) K oảng các đến

Cảng Sơn Trà Cảng Sông Hàn

Đà Nẵng Sơn Trà 6.6 km 2.2 km

Hòa Khánh Liên Chiểu 14.6 km 9.8 km

Liên Chiểu Liên Chiểu 19.5 km 14.1 km

Hòa Cầm Cẩm Lệ 18.1 km 12.6 km

Dịch vụ thủy sản Sơn Trà 2.5 km 5.6 km

Phụ lục 4.1: Thơng số của dự án

Đơn vị tín : Ngàn đồng

CHI PHÍ ĐẦU TƯ DỰ ÁN (GIÁ NĂM 2013)

HẠNG MỤC (Đầu tư bằng VND) 2013 2014

Chi phí xây dựng 228,166,064.33 166,328,732.34 Chi phí thiết bị 15,786,633.15 2,834,057.08 Chi phí quản lý dự án 3,617,885.64 2,101,515.84 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7,828,677.92 ,344,833.25

Chi phí khác 794,587.42 4,404,211.83

Chi phí dự phòng 33,753,257.66 20,419,820.79

HẠNG MỤC (Đầu tư bằng USD)

MMTB 3,792,764.11 1,072,391.08

CHI PHÍ MMT TÁI ĐẦU TƯ Giá năm 2013

Năm thứ 7 17,854,560

Năm thứ 10 131,574,369

Năm thứ 17 17,854,560

Năm thứ 21 131,574,369

KHẤU HAO ĐƯỜNG THẮNG

Năm bắt đầu khấu hao 2015

năm

Cơng trình xây dựng 20

Máy móc thiết bị 10 năm

Cầu tàu, kè sau cầu, kè hạ lưu, kè khu nước 30 năm

Chi phí thiết bị tái đầu tư 10 năm

Các chi phí khác 10 năm

VỐN LƯU ĐỘNG

Khoản phải thu /doanh thu 10%

Khoản phải trả /doanh thu xếp dỡ 10%

Khoản phải trả /chi phí hoạt động 5%

Số dư tiền mặt /doanh thu 5%

Tỷ trọng tiền mặt gởi ngân hàng 95%

Lãi suất gởi tiết kiệm khơng kỳ hạn 2%

CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG

Chi phí lao động

người 240.00

Công nhân

Quản lý người 32.00

Lương cơng nhân + BH bình qn ngàn đồng/tháng/người 3,500.00 Lương quản lý + BH bình quân ngàn đồng/tháng/người 5,000.00

Nhiê n li ệu ngàn đồng/l kg/năm 1l = 21.28 580,142.00 0.80 Dầu diezen 0.05S Tổng nhiên liệu sử dụng Quy đổi Đi ện kwh/năm 4,918,000

Đơn giá điện ngàn đồng/kwh 1.38

Nước m3/năm 58,498.00

Đơn giá nước ngàn đồng/m3 9.95

Chi phí t huê đất ngàn đồng/m2/năm 15

Diện tích đất m2 100,344.00

Chi phí sửa chữa nhỏ hàng năm /Chi phí thiết bị 1%

Chi phí sửa chữa l ớn (5 năm/lần) /Chi phí xây dựng 2.5%

DỰ ÁO LƯỢNG TÀU VÀ HÀNG HĨA

LƯỢT TÀU 2015

Số lượt tàu thơng qua cảng 850

Tốc độ tăng trưởng (2015 - 2022) 5.96%

Tốc độ tăng trưởng sau 2022 0.00%

Tỷ trọng tàu, hàng thanh toán bằng VND 90% Tỷ trọng tàu, hàng thanh toán bằng USD 10%

HÀNG HÓA 2015 2022

Tổng lượng hàng hóa (ngàn tấn/năm) 1,000.00 1,500.00

Tốc độ tăng trưởng hàng hóa 5.96%

Tốc độ tăng trưởng sau 2022 0.00%

Hàng hóa tổng hợp ( ngàn tấn)

Tỷ trọng nhóm hàng bao/ bành/ kiện 50.00% Tỷ trọng nhóm hàng bách hóa/ thiết bị 50.00% Tỷ trọng hàng xếp dỡ từ hầm tàu - ô tô - kho bãi 50.00% Tỷ trọng hàng xếp dỡ từ hầm tàu - kho bãi 50.00% 1 TEU = 10 tấn

Hàng dạng cont ainer 2015 2020

Tổng lượng hàng container (TEU) 20,000.00 40,000.00 Tốc độ tăng trưởng hàng container 14.87%

Tốc độ tăng trưởng sau 2022 0.00%

Container 20 feet 55.00%

Container 20 feet đầy hàng 82.50%

Container 20 feet rỗng 17.50%

Container 40 feet 45.00%

Container 40 feet đầy hàng 82.50%

Container 40 feet rỗng 17.50%

Tỷ trọng cont xếp dỡ từ hầm tàu - ô tô - kho bãi 50% Tỷ trọng cont xếp dỡ từ hầm tàu - kho bãi 50%

GIÁ PHÍ DỊCH VỤ TẠI CẢNG

Loại p í Đơn vị Giá

P í dịc vụ cầu bến

Ngàn đồng/tàu-ngày 300.00 - Tàu thanh toán bằng VND

Một phần của tài liệu Thẩm định tính khả thi của việc di dời cảng sông hàn ra sơn trà (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w