ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

DỊCH CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

Dệt may Việt Nam những năm gần đây đã đạt đƣợc những thành tích rất đáng khích lệ. Tổng kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng qua các năm, tốc độ tăng kim ngạch khoảng 20%/năm. Dệt may Việt Nam đã từng bƣớc khẳng định vị thế của mình trên trƣờng thế giới, năm 2007 Việt Nam nằm trong top 10 nƣớc và vùng lãnh thổ xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam vẫn tồn tại nhiều hạn chế: giá trị xuất khẩu thấp, phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nƣớc ngoài (nhập 70% nguyên

phụ liệu ), công tác thời trang-thiết kế-thƣơng hiệu yếu, sản phẩm chủ yếu là gia công cho các đối tác nƣớc ngoài. Những hạn chế này đã có từ rất lâu nhƣng ngành dệt may đến nay trƣớc áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt mới bƣớc đầu khắc phục.

Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu chƣa thực sự khoa học, khi mà kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ chiếm 55% tổng kim ngạch. Thị trƣờng quen thuộc nhƣ EU, Nhật Bản tăng trƣởng rất chậm, các thị trƣờng tiềm năng khác nhƣ: Nga, Nam Phi và châu Phi, châu Đại Dƣơng, Canada… chƣa đƣợc chú trọng mặc dù có mức tăng trƣởng rất cao. Việc chuyển dịch cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam bắt đầu diễn ra sau khi BTA có hiệu lực nhƣng theo hƣớng tập trung vào thị trƣờng Hoa Kỳ, mà không chú trọng các thị trƣờng khác.

CHƢƠNG III

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY

VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)