- Bộ KH và Đầu tư Việt Nam.
4. Giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (2001 nay)
Năm 2001 là năm Trung Quốc chính thức gia nhập WTO và đã tạo những lợi thế mới về thu hút FDI.
Trung Quốc gia nhập WTO, về thực chất, là:
1/ Thực hiện giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo cam kết WTO;
2/ Trung Quốc phải điều chỉnh các chính sách thương mại, cơng nghiệp, dịch vụ và cải cách các thể chế điều tiết kinh tế theo các nguyên tắc của WTO.
- Về thuế quan, hiện mức thuế quan trung bình của tất cả các sản phẩm của Trung Quốc là 17,5% (trong đĩ các sản phẩm thơ là 17,9% và các sản phẩm chế tạo là 17,4%) và khi Trung Quốc gia nhập WTO, mức này bắt buộc phải giảm tới 10% và lần lượt cho sản phẩm thơ là 15% và sản phẩm chế tạo là 9,4%. Mức giảm thuế này sẽ cĩ ý nghĩa cho việc mở cửa thị
trường, lơi cuốn các nhà đầu tư tích cực mở rộng đầu tư vào Trung Quốc vì điều đĩ sẽ giúp họ giảm thiểu được chi phí, tự do đầu tư và khai thác được các nguồn lực nội tại của thị trường Trung Quốc. Cũng tương tự như vậy, các hàng rào và biện pháp phi thuế quan sẽ nhanh chĩng được xố bỏ. Đặc biệt là các trở ngại về quy định tỷ lệ nội địa hố... sẽ khơng cịn áp dụng trong vịng thời gian khơng quá 3 năm. Những cam kết này rất được các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm. Một sân chơi bình đẳng đang chờ đĩn họ và trên cơ sở những hấp dẫn đã cĩ, những quy định này cĩ vai trị củng cố niềm tin và làm yên lịng các tập đồn đầu tư lớn trên thế giới.
- Về cơ cấu ngành kinh tế, việc gia nhập WTO của Trung Quốc sẽ cĩ lợi lớn trong các ngành dệt may, điện tử, mơ tơ - xe máy, đồ chơi.... là những ngành Trung Quốc đang cĩ ưu thế: giá nhân cơng rẻ, tỷ lệ nội địa hố cao, thị phần trong và ngồi nước rộng lớn và theo đĩ, giá trị gia tăng xuất khẩu cao. Lợi thế này càng hấp dẫn các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi khiến cho họ tích cực đẩy mạnh đầu tư vào những ngành này trên cơ sở các lợi thế vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý. Điều dễ nhận thấy là cho đến năm 1995, 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã thuộc về các ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo và do đĩ, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ tạo cho họ cơ hội duy trì lợi thế này để thụ hưởng ưu đãi từng bước kiểm sốt nhiều thị phần thế giới. Theo khuynh hướng này, các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ tích cực đẩy mạnh đầu tư vào Trung Quốc.
- Trung Quốc đã cĩ nhiều điều chỉnh về chính sách thu hút FDI. Đến năm 1996, họ đã cĩ các nỗ lực: Điều chỉnh chính sách miễn giảm thuế đối với các nhà doanh nghiệp cĩ đầu tư nước ngồi; tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước cạnh tranh bình đẳng các loại bỏ các chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu; mở rộng chế độ mở tài khoản băng đơ la Đài Loan để
đảm bảo mậu dịch được phát triển lành mạnh... Những nỗ lực này càng trở nên nổi bật khi Trung Quốc thực hiện cam kết với WTO về mở cửa thị trường dịch vụ cho các nhà đầu trư nước ngồi. Cụ thể là:
+ Trong lĩnh vực viễn thơng: Trung Quốc cho phép 49% sở hữu nước ngồi (ở năm đầu tiên) và 50% (từ năm thứ 2) về dịch vụ cơ bản; cho phép 25% sở hữu nước ngồi ngay sau khi gia nhập, tăng lên 35% sau một năm và đến 49% sau 3 năm đối với điện thoại di động; thực hiện mở cửa thị trường cho thuê tài chính trong viễn thơng và dịch vụ điện thoại vơ tuyến sau 3 năm và 6 năm.
+ Về lĩnh vực tài chính: Tiến hành xố bỏ hạn chế về địa lý và mở cửa 85% thị trường trong 3 năm đối với bảo hiểm, cho phép 50% sở hữu nước ngồi đối với bảo hiểm nhân thọ và 50% đối với bảo hiểm phi nhân thọ, nước ngồi được phép kinh doanh bằng bản tệ sau 2 năm và được quyền tiếp cận thị trường khơng hạn chế sau 5 năm; được phép vay ngay sau khi gia nhập thị trường tài chính phi ngân hàng.
+ Về thương mại: tiến hành mở cửa sau 3 năm, xố bỏ các hạn chế trong liên doanh, trao quyền kinh doanh và phân phối cho các cửa hàng thuộc sở hữu nước ngồi.
+ Các lĩnh vực khác: mở cửa cho các Cơng ty luật nước ngồi hành nghề pháp lý, mở cửa cho các kế tốn viên nước ngồi và cho phép 100% sở hữu nước ngồi sau 3 năm trong lĩnh vực lữ hành và du lịch.
Một là, thị trường nội địa quy mơ lớn của Trung Quốc đã mở rộng lối cho
các nhà đầu tư nước ngồi. Tất cả các nhà đầu tư hướng vào sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu hoặc hướng tới xuất khẩu đều cĩ thể khai thác được các lợi thế trên thị trường Trung Quốc.
Hai là, các dịng FDI trên thế giới hiện đã thay đổi theo hướng mở rộng
sang các ngành dịch vụ, đặc biệt là các lĩnh vực dịch vụ dựa trên cơng nghệ cao như tài chính, ngân hàng, viễn thơng.... Hơn nữa, các dịng FDI trong dịch vụ tăng khơng chỉ gĩp phần ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ mà cịn trong lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo. Vì lẽ, cơng nghiệp chế biến, chế tạo cĩ mối quan hệ qua lại chặt chẽ đối với các hoạt động dịch vụ giá trị cao và cơng nghệ cao.
Ba là, với việc mở cửa thị trường cả về hàng hố và dịch vụ, Trung Quốc
sẽ thu hút được FDI của tất cả các thành viên WTO vì nhờ sự đồng nhất về tiêu chí, nguyên tắc và lợi ích. Những bất cập và trở ngại trước đây, nhất là trong quan hệ với các nước phát triển sẽ giảm nhanh và tiến tới bị xố bỏ. Trung Quốc sẽ cĩ điều kiện để đến gần hơn với cơng nghệ nguồn, cơng nghệ trung gian tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh vốn đã mạnh của họ trên thị trường thế giới.
Do đĩ, từ sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO, mỗi năm Trung Quốc cĩ thể thu hút được 60 tỷ USD FDI. Đến năm 2005, Trung Quốc đạt con số FDI tới 100 tỷ USD (trong khi suốt thập kỷ 90, tổng FDI vào Trung Quốc chưa đầy 250 tỷ USD). Lĩnh vực dịch vụ vượt lĩnh vực chế
biến và trở thành "động lực" thu hút FDI của Trung Quốc trong giai đoạn tới3
.
Vào tháng 11/2006, ủy ban cải cách và phát triển quốc gia Trung Quốc (NDRC) đã cơng bố chính sách về FDI trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (kế hoạch cho giai đoạn 2006-2010). nhấn mạnh nhu cầu chuyển sang cách tiếp cận “chất lượng hơn là số lượng” trong thu hút FDI. Điều này cho thấy các mục tiêu trong thu hút FDI của Trung Quốc sẽ đồng bộ với các mục tiêu tổng quát của bản kế hoạch.
· Thay đổi thứ tự ưu tiên trong thu hút FDI
Vào tháng 3/2006, Quốc Hội Trung Quốc đã cơng bố các mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội, trong đĩ nhấn mạnh nhu cầu chuyển từ cách tiếp cận “phát triển bằng bất kỳ giá nào” của những năm gần đây sang thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Theo NDRC, vấn đề chính trong thu hút FDI là chất lượng của dịng vốn FDI - khuyến khích thu hút FDI vào những ngành cĩ giá trị gia tăng cao, giảm việc thu hút đầu tư khơng cĩ kế hoạch của các chính quyền địa phương và áp dụng những tiêu chuẩn mơi trường chặt chẽ hơn đối với các dự án đầu tư FDI. Chính phủ cũng khuyến khích đầu tư vào những ngành sử dụng cơng nghệ tiên tiến hoặc những dự án cĩ liên quan đến nghiên cứu và triển khai (R&D). Chính phủ sẽ tập trung ít hơn vào việc thu hút các dự án FDI đầu tư vào hoạt động chế tác lắp ráp và chế biến hàng xuất khẩu cĩ giá trị thấp.
Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, các dự án đầu tư FDI khơng chỉ được nghiên cứu kỹ về các tác động mơi trường mà cịn được khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi trường. Theo đĩ, các nhà chức trách sẽ cố gắng thu hút FDI nhằm bổ sung cho nguồn vốn trong nước đầu tư vào các cơ
sở xử lý chất thải (chi phí cho hoạt động này thường khiến các doanh nghiệp trong nước và các nhà chức trách địa phương khơng thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về mơi trường).
Cơ quan tình báo kinh tế Anh (EIU) dự báo rằng luồng vốn FDI vào Trung Quốc, mặc dù sẽ khơng tăng mạnh so với mức cao của năm 2005, sẽ duy trì ở mức khoảng 80 tỷ USD/năm trong vịng 5 năm tới.
Cĩ một số lý do cho thấy Trung Quốc tiếp tục cố gắng thu hút nhiều vốn FDI, trong khi chú trọng việc sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn nước ngồi.
Thứ nhất, việc Trung Quốc khuyến khích đầu tư vào những ngành cĩ giá trị gia tăng cao và việc thu hút đầu tư vào những ngành cĩ giá trị gia tăng thấp, sử dụng nhiều lao động là hai mục tiêu khơng mâu thuẫn nhau. Việc từ bỏ mục tiêu thứ hai khơng đảm bảo cho Trung Quốc đạt được mục tiêu thứ nhất.
Thứ hai, Trung Quốc cần tiếp tục thu hút vốn FDI nhằm giải quyết vấn đề việc làm mới cho hàng trăm triệu lao động là những người nhập cư từ nơng thơn lên thành thị. Theo đĩ, Chính phủ Trung Quốc sẽ tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI, ngoại trừ các dự án FDI mâu thuẫn với mục tiêu “đảm bảo chất lượng” trong đầu tư kể trên. Ngồi ra, các chính quyền địa phương sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc thu hút FDI và cĩ thể bỏ qua những hướng dẫn của chính quyền trung ương.
· Điều chỉnh chính sách thuế
Một lo ngại khác là nhiều chính sách miễn giảm thuế mà các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hiện đang được hưởng cĩ thể sẽ bị xĩa bỏ khi Chính phủ thống nhất các mức thuế suất. Bước cải cách này, mặc dù bị trì hỗn đã lâu, nhưng cĩ thể sẽ diễn ra trong năm 2007 hoặc 2008. Sau thời điểm đĩ, các doanh nghiệp nước ngồi sẽ chịu thuế suất ngang bằng với các cơng ty Trung Quốc. Hiện nay, các doanh nghiệp nước ngồi cĩ mức thuế
suất tính trung bình chỉ bằng một nửa so với các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh việc chi phí sản xuất tăng và lo ngại rủi ro tranh chấp thương mại chống lại hàng hĩa Trung Quốc khiến cho các cơng ty nước ngồi cĩ xu hướng chuyển một số hoạt động sang các quốc gia khác (như Việt Nam), các cơng ty nước ngồi cịn lo ngại việc suy giảm khả năng cạnh tranh do Chính phủ tăng thuế.
Tất cả những nhân tố trên cĩ thể làm chậm dịng vốn FDI chảy vào Trung Quốc. Tuy nhiên, biện pháp hài hịa hĩa thuế suất được xem là một cơng cụ để hướng luồng FDI vào những ngành ưu tiên thơng việc duy trì hoặc tăng mức ưu đãi thuế trong những ngành được Trung Quốc khuyến khích trong khi giảm thiểu/xĩa bỏ những ưu đãi đối với đầu tư vào những ngành Trung Quốc khơng khuyến khích hoặc đã cĩ quá nhiều dự án đầu tư vào. Mặc dù cĩ những dấu hiệu của chủ nghĩa bảo hộ, Trung Quốc vẫn tiếp tục là địa điểm đầu tư hấp dẫn đối với luồng vốn FDI. Đặc biệt, vốn FDI cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến khu vực xuất khẩu quan trọng của Trung Quốc (các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm đến 58% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong năm 2005)4
.