III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở TRUNG QUỐC
1. Chú trọng hồn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư an tồn, minh bạch, ổn định để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồ
bạch, ổn định để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồi
Để tăng cường thu hút FDI, cần hồn thiện hệ thống pháp luật nĩi chung, pháp luật liên quan đến thu hút FDI nĩi riêng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Bởi vì, khơng thể hội nhập thành cơng nếu như hệ thống luật pháp và chính sách chưa phù hợp với các nguyên tắc chung của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Do vậy, cần nhanh chĩng rà sốt, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện hệ thống pháp luật, chẳng hạn quy định về giao dịch vốn, cạnh tranh, bảo hộ sản phẩm nội địa, bảo hộ quyền sở hữu tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, cải cách hệ thống thuế...
Kinh nghiệm cho thấy, để tiến hành hồn thiện hệ thống pháp luật tạo mơi trường thuận lợi thu hút FDI cần nghiêm túc và nhất quán cải cách kinh tế theo hướng thị trường nhiều hơn, vì quan hệ kinh tế thị trường là điều kiện cần thiết thúc đẩy nền kinh tế hội nhập sâu rộng vào đời sống KTQT theo xu hướng tự do hĩa thương mại, tự do hĩa đầu tư. Từ đĩ, chính sự nhất quán, ổn định và hiệu lực cao trong thực thi các cam kết quốc tế sẽ tạo uy tín và mơi trường mang tính cạnh tranh để tăng cường thu hút FDI của nước ta. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là, vai trị của nhà nước khơng chỉ đẩy nhanh tốc độ cải thiện mơi trường đầu tư mà cịn chú ý định hướng chất lượng của mơi trường đầu tư. Từ kinh nghiệm của Malaixia cho thấy, để tiếp tục thúc đẩy thu hút FDI, nhà nước cần:
- Nhanh chĩng ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Đầu tư năm 2005 và các luật liên quan đến FDI. Thực tế, các doanh nghiệp FDI là do các nhà đầu tư nước ngồi ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển, cĩ quan hệ đối ngoại
rộng lớn và cĩ quan hệ hợp tác đa phương; họ luơn phải quan tâm đến lợi ích của đồng vốn đầu tư bỏ ra ở nước ngồi, cho nên địi hỏi về việc hiểu biết và tuân thủ luật pháp quốc tế ở các nước sở tại là hết sức cần thiết. Đồng thời khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, ảnh hưởng của một số thiết chế tồn cầu như vấn đề tự do hĩa thương mại và đầu tư đã trở thành một khuynh hướng khơng thể đảo
ngược và cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách và pháp luật về phát triển đầu tư đối với nước ta.
Đồng thời về mơi trường pháp lý, cần tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư. Trong thời gian tới, để ưu đãi đầu tư cĩ hiệu quả, về
nguyên tắc nên tuân thủ các yêu cầu sau: Sử dụng các ưu đãi một cách chọn lọc và thận trọng trong việc đưa ra các ưu đãi cụ thể sát với điều kiện thực tế; ưu đãi phải được thực hiện đơn giản, dễ dàng; các ưu đãi phải được ban hành rõ ràng, cụ thể và cơng bố cơng khai để tránh tình trạng áp dụng tùy tiện; những ưu đãi đầu tư phải dựa trên cơ sở kết quả hoạt động của dự án đầu tư mà khơng dựa trên kế hoạch hay những đề xuất trong kế hoạch của các nhà đầu tư. Dựa trên các nguyên tắc chung này, nhà nước cần cĩ sự đổi mới chính sách ưu đãi trong hoạt động đầu tư ở nước ta hiện nay như sau:
+ Chính sách ưu đãi thuế. Nhà nước cĩ thể chuyển sang áp dụng nhiều hơn hình thức khấu hao nhanh để khuyến khích thực sự các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, thúc đẩy quá trình đổi mới cơng nghệ. Do vậy, cần lựa chọn các tiêu chí ưu đãi sát với mục tiêu cần ưu đãi, tránh ưu đãi tràn lan. Chính sách này cịn cĩ tác dụng định hướng và thu hút FDI vào các lĩnh vực, các ngành, các địa phương gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước.
+ Chính sách ổn định tiền tệ, chống lạm phát. Hiện nay vấn đề này đang trở thành vấn đề thời sự đối với điều hành và quản lý vĩ mơ nền kinh tế nước ta. Việc ổn định tiền tệ, chống lạm phát khơng chỉ đơn thuần là việc đưa ra các chính sách, giải pháp đúng cho một thời kỳ nhất định mà cịn là năng lực điều
chỉnh chính sách và hệ thống cơng cụ để chúng thích nghi được với những biến động nhanh chĩng của tình hình thực tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI cĩ đủ điều kiện được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khốn.
+ Chính sách đất đai. Cần tiếp tục rà sốt và xem xét lại giá cho thuê đất, quy định miễn, giảm thuế đất trong một số năm đầu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI; sớm giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phĩng mặt bằng đang gây ách tắc đối với việc triển khai dự án FDI ở một số địa phương hiện nay.
+ Về lĩnh vực đầu tư và hình thức đầu tư, cần cĩ chính sách xử lý linh hoạt để tăng cường mức độ tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi. Việt Nam gia nhập WTO, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà đầu tư nước ngồi được chủ động lựa chọn lĩnh vực kinh doanh và hình thức đầu tư xuất phát từ hiệu quả sản xuất, kinh doanh ngoại trừ những lĩnh vực do yêu cầu về an ninh quốc phịng; cho phép các doanh nghiệp liên doanh trong một số trường hợp chuyển sang doanh nghiệp 100% vốn trong nước hoặc 100% vốn nước ngồi.
+ Về giải quyết vấn đề phá sản và tranh chấp đối với doanh nghiệp FDI Từ thực tế cho thấy, khơng ít doanh nghiệp FDI sản xuất kinh doanh kém hiệu quả và cĩ những doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng phá sản. Như vậy, cần nghiên cứu và đảm bảo thủ tục giải thể và phá sản một cách nhanh chĩng đối với các doanh nghiệp FDI phù hợp với thơng lệ quốc tế mà khơng nên gây cản trở về thủ tục hành chính đối với các nhà đầu tư nước ngồi về vấn đề này.
Về giải quyết các tranh chấp trong thời gian tới cần nghiên cứu tiếp tục sửa đổi Luật Khiếu nại, tố cáo theo hướng mở rộng quyền khiếu kiện của các nhà đầu tư nước ngồi ra tồ án, kể cả đối với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan nhà nước. Ngồi ra, cần nghiên cứu để tham gia Cơng ước giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngồi với nước nhận đầu tư
(Cơng ước ISCID) nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư nước ngồi.