Một số hạn chế trong chính sách thu hút FD

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở ấn độ, trung quốc,ma lai xia, thái lan và bài học cho việt nam (Trang 48 - 51)

III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở TRUNG QUỐC

1.2 Một số hạn chế trong chính sách thu hút FD

- Chính sách đối xử với các nhà đầu tư nước ngồi cịn cĩ những bất cập, ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư

+ Việc giới hạn tỷ lệ sở hữu của người nước ngồi được Malaixia sử dụng như một biện pháp để bảo vệ quyền lợi dân tộc, giữ ổn định chính trị - xã hội, thúc đẩy đầu tư nội địa, nhưng lại là một rào cản làm giảm sức hấp dẫn trong thu hút FDI. Thực tế cho thấy, dịng FDI vào Malaixia khơng ổn định và một số năm bị giảm cĩ nguyên nhân từ chính sách giới hạn tỷ lệ sở hữu đối với nhà đầu tư nước ngồi. Ngay đầu những năm 1970, chính sách Kinh tế mới (NEP) của Malaixia với việc quy định tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp liên doanh phải giảm xuống 30% vào năm 1990 đã làm cho một số nhà đầu tư nước ngồi hạn chế đầu tư, thậm chí rút vốn ra khỏi Malaixia. Hơn nữa xét điều kiện tích luỹ nội địa về vốn, cơng nghệ, kiến thức kinh doanh, thị trường của doanh nghiệp trong nước ở thời kỳ đầu CNH cịn rất hạn chế, thì biện pháp nâng cao tỷ lệ sở hữu của người bản địa là thiếu thực tế và làm giảm tính hấp dẫn đối với FDI.

+ Sự thay đổi trong chính sách ưu đãi đầu tư cĩ lựa chọn của Malaixia như việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm chỉ áp dụng đối với các ngành kỹ thuật cao như chất bán dẫn, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học cịn một số ngành

khác thì hạn chế ưu đãi đã phần nào ảnh hưởng tới dịng vốn FDI vào Malaixia. Mặt khác, tiền lương tăng cao và thiếu nguồn lao động cũng gĩp phần làm cho dịng vốn FDI tăng chậm trong giai đoạn này. Từ năm 1991 đến trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997, dịng vốn FDI chảy vào Malaixia tăng nhưng khơng đều và bị giảm vào năm 1994

- Chính sách định hướng FDI chưa thực sự đáp ứng với các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước

Bên cạnh những kết quả thu được từ chính sách định hướng FDI vào các ngành kinh tế, chính sách này cũng bộc lộ hạn chế, chưa tạo được sự phát triển cân đối giữa các ngành, các địa bàn kinh tế. Trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều ngành chưa phát triển nhưng thu hút được khơng đáng kể FDI, trừ ngành chế biến dầu cọ. Một số vùng tuy rất cần được đầu tư như Kalantan, Lubuan, Perlis... nhưng kết quả thu hút FDI lại thấp, vì thế chưa khai thác được thế mạnh và tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng.

Bảng 2.3. FDI vào Malaixia phân theo các bang, 1990-1997 Đơn vị: Triệu RM Bang 1990 1993 1994 1996 1997 1. Salangor 4850,5 4345,7 3429,3 4716,4 5441,4 2. Johor 2090,0 1056,0 1884,4 5985,9 4540,6 3. Penang 1867,2 516,0 934,5 3185,4 1449,1 4. Kedah 13992,6 1069,9 5151,2 5290,1 4649,7

5. Terengganu 10.748,0 1371,5 3882,5 546,0 7906,2 6. Negeri Sembilan 1308,0 909,9 1806,4 1704,2 991,8 7. Melaka 403,1 376,0 1525,6 1401,9 572,4 8. Perlis 4,9 529,9 1246,6 1.452,4 102,5 9. Sawarwak 1.060,5 493,3 744,1 4.851,1 563,0 10. Sabah 285,5 293,3 690,6 611,3 1817,9 11. Pahang 517 1541,3 561,4 1718,5 3066,2 12. Perak 877 989,4 454,5 795,1 625,7 13. Kalantan 19,1 201,2 23,5 65,6 364,8 14. Lubuan - - 467,4 4,5 0,6 15. Kuala lumpur 138,4 48,5 149,3 100,4 244,1 16. Tổng 28.168,1 13.752,7 22.951,3 34.257,6 25.820,6 Nguồn: - MIDA 1994/1995; MIDA 1997 - 1998.

- Kinh tế Malaixia

Việc quá tập trung phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp chế tạo phục vụ xuất khẩu cũng làm gia tăng sự lệ thuộc của nền kinh tế vào bên ngồi, nhất là khi thị trường thế giới hoặc các đối tác chủ lực cĩ sự trì trệ hay suy thối sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế trong nước.

Ngồi ra, chính sách phát triển nguồn nhân lực chưa phát huy tốt hiệu quả, vẫn cịn tình trạng khan hiếm lao động và chuyên gia kỹ thuật cĩ trình độ cao cũng làm giảm tính hấp dẫn thu hút FDI; chính sách về FDI cũng chưa chú trọng đúng mức yêu cầu về bảo vệ mơi trường, tức là Malaixia cịn đứng trước thách thức về sự lựa chọn giữa bảo vệ mơi trường và tạo mơi trường hấp dẫn để thu hút FDI.

2.2. Chính sách thu hút FDI thời kỳ 1997 - 2005

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở ấn độ, trung quốc,ma lai xia, thái lan và bài học cho việt nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)