nghiệp
*Về thị trường của Công ty.
Thị trường của Cơng ty có thể chia làm hai loại chính đó là thị trường xuất khẩu và thị trường nơị địa. Trong đó thị trường xuất khẩu trong những năm qua chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu.
-Thị trường xuất khẩu của Công ty bao gồm bao gồm các thị trướng sau: Thị trương EU, thị trường Nhật Bản, và một số thị trường khác như Hàn Quốc,Đài Loan, Hồng Kông, Nga và các nước Đông Âu.
Doanh thu ở thị trường XK và thị trường nội địa của Công Ty May Thăng Long trong các năm 1997,1998,1999:
Bảng 2.2 DOANH THU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999
Tổng doanh thu. Trđ 64.715 78.881 97.000
Doanh thu XK Trđ 57.515 66.911 82.123
Tỷlệ doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu.
% 88,87 84,82 84,66
Doanh thu nội
địa. Trđ 7.200 11.970 14.877
Tỷ lệ doanh thu nôi địa so với tổng doanh thu
% 11,22 15,18 15,34
Nguồn: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty May Thăng Long các năm 1997, 1998, 1999
-Thị trường nội địa: Do từ trước tới nay Công Ty May Thăng Long chủ yếu là sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu. Nên đối với thị
C h u y ª n n g µ n h q t k d t ỉ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
trường nội địa Cơng ty ít quan tâm hơn cho nên doanh thu của thị trường nội địa chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu. Nhưng ta thấy trong những năm gần đây thị trường nội địa ngày càng được chú trọng phát triển bằng việc doanh thu nội địa năm 1999 tăng so với năm 1997 là 106%. Qua sự so sánh này ta thấy thị trường nội địa của Công ty trong những năm vừa qua phát triển với tốc độ nhanh. Sở dĩ có sự phát triển như vậy là do Công ty đã ý thức được tầm quan trọng của thị trường nội điạ đối với mình qua đó đã có biện pháp nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nước để phát triển thị trường.
Hiện nay Cơng ty đã có một hệ thống đại lý bán hàng và giới thiệu sản phẩm ở các tỉnh thành phố như sau:
Miền Bắc có: Hà Nội, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,Hải Phịng. Miền Trung có: Huế, Đà Nẵng
Miền Nam có:Thành phố HCM.
Và xu hướng Công ty sẽ mở các đại lý bán hàng trong năm nay ở Quảng Ngãi, Nghệ An, Thanh Hoá, Nha Trang. Qua đây ta thấy thị trường nội địa của Công Ty May Thăng Long chủ yếu tập trung ở các khu vực phía Bắc, cịn ở Miền Trung và Miền Nam còn rất nhỏ hẹp. Và thị trường của Công ty chủ yếu tập trung ở các thành phố nơi người dân có mức sống cao cịn ở vùng nông thôn và miền núi thì hầu như chưa có hệ thống bán bn và bán lẽ được thiết lập do ở khu vực này mức sống của người dân cịn thấp trong khi đó sản phẩm của Cơng ty có mức giá khá cao. Ví dụ như áo sơ mi của Cơng ty có gia bán từ 80-150 ngàn đồng/chiếc, quần bò giá từ 90-200 ngàn đồng/chiếc, áo dệt kim giá từ 23-45 ngàn đồng/chiếc. Ta có bảng doanh thu của Công ty ở các thị trường trong nước trong những năm qua như sau:
Bảng 2.3 DOANH THU Ở CÁC KHU VỰC THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY
Khu vực thị trường
Doanh thu tiêu thụ nội địa ở các khu vực thị trường ở các năm.( Đơn vị trđ ) Năm 1999 so với 1997 (Đơn vị %) 1997 1998 1999 Miền Bắc 5.760 8.738 10.414 80,79 Miền Trung 504 1.197 1.785 254,2
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
Miền Nam 936 2.035 2.678 186,1
Nguồn: báo cáo tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường của Công Ty May Thăng Long qua các năm 1997, 1998, 1999.
Từ bảng này ta thấy Miền Bắc là thị trường chủ yếu của Công ty năm 1997 khu vực thị trường này chiếm 80% tiêu thụ nội địa, năm 1999 chiếm 71%, nhưng mức doanh thu ở thị trường này năm 1999 so với năm 1997 tăng 80,79% điều này chứng tỏ thị trường nội địa của Công ty ở các khu vực khác được phát triển, và mức doanh thu ở khu này này tăng lên rất nhanh với con số lớn hơn rất nhiều so với các khu vực thị trường khác trong nước trong nước, điều này chứng tỏ ở khu vực này sản phẩm của Công ty đã tạo được uy tín do đó được khách hàng tin dùng nên thị phần của Công ty ở khu vực thị trường này được tăng lên. Sở dĩ như vậy là do Công ty đã xác định được thị trường miền bắc là thị trường chính, trong đó Hà Nội là thị trường trọng điểm, và Công ty đã xây dựng được một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp bao gồm các đại lý bán và giới thiệu sản phẩm ở trung tâm các tỉnh và thành phố như Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Việt Trì và hệ thống bán buôn, bán lẻ rộng khắp. Mức tiêu thụ ở khu vực này tăng vì nhìn chung mức sống của người dân khá cao, có nhu cầu về may mặc lớn và do sản phẩm của Cơng ty rất có uy tín trên thị trường này.Trên thị trường Miền Bắc, Cơng ty đã xây dựng được một hình ảnh khá nổi bật về uy tín và chất lượng sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm mũi nhọn như sơ mi, áo khốc,... Nhưng ở Miền Bắc Cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như May 10, may Đức Giang và một số nhà may tư nhân khác đó là chưa kể đến quần áo ngoại nhập của Thái Lan, Trung Quốc,... Trong nước sản phẩm chủ yếu của Công ty may Đức Giang là quần áo loại cấp thấp, cịn của may 10 có các sản phẩm chính là sơ mi, quần Jean,...Sản phẩm của may 10 gần giống với sản phẩm của May Thăng Long trong khi đó chất lượng bằng hoặc hơn, cịn gía thì rẽ hơn từ 5000-10.000 đ/sp. Do đó May 10 là Công ty trong thời gian qua rất thành công trên thị trường nội địa và là đối thủ cạnh tranh rất nặng ký của May Thăng Long. Điều đó được chứng tỏ qua việc doanh thu của May 10 ở thị trường nội địa Trong những năm gần đây rất lớn nó có thể lớn hơn rất nhiều lần so với May Thăng Long.
C h u y ª n n g µ n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
Miền trung: Đây là thị trường có mức mua thấp đo mức sống của người dân chưa cao và một phần do mạng lưới tiêu thụ của Công ty chưa được thiết lập một cách hoàn chỉnh ở đây. Tuy nhiên đây cũng là một thị trường tiềm năng của Công ty với mức tăng trưởng về doanh thu qua những năm qua rất cao năm 1999 so với 1997 là 254,2 %, năm 1999 doanh thu tại khu vực này là 1.758trđ tăng so với năm 1998 là 588trđ.
Do sản phẩm tiêu thụ nội địa của Công ty là mặt hàng có chất lượng cao, giá khá cao so với mức nhu cầu chung trong vùng nên ở thị trường này hiện nay sản phẩm của Công ty bị các mặt hàng chất lượng thấp, giá thấp cạnh tranh mạnh đặc biệt là hàng may sẵn của các cơ sở tư nhân, hàng Trung Quốc nhập lậu,... Để có thể chiếm lĩnh được thị trường này địi hỏi phải đa dạng hố sản phẩm, sản xuất các loại sản phẩm phù hợp hơn với người dân trong vùng.
Miền Nam, đây là một thị trường có sức mua lớn, nhu cầu phong phú và đa dạng, nhưng cũng có sự cạnh tranh cực kỳ gay gắt. Hiện Công ty mới bắt đầu vào thị trường này nhưng sản phẩm của Cơng ty đã tìm được chỗ đứng trên thị trường với mức tăng trưởng tiêu thụ năm 1999 so với năm 1997 là 186,1 %. Đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trường Miền Nam là rất nhiều riêng ở thành phố HCM có tới hơn 200 doanh nghiệp may hàng may sẵn, gần 5.000 cơ sở may tư nhân. Đối thủ chính có thể kể đến Cơng ty may Việt Tiến,May Nhà Bè, May Sài Gịn,...
Dù sao thì đây cũng là một thị trường đầy tiềm năng Công ty cần phải xúc tiến hơn nữa trong chiến lược phát triển thị trường.
*Về sản phẩm của Công ty ở thị trường nội địa.
Sản phẩm tiêu thụ nội địa của Công Ty May Thăng Long ở thị trường nội địa chủ yếu là sơ mi các loại, áo jacket, quần jean, quần áo dệt kim và một số sản phẩm khác như quần âu, váy, bộ đồ ngủ, áo mưa, quần sc, ba lơ, mũ, quần áo thể thao. Trong đó các loại này có đặc điểm như sau:
-Áo sơ mi nam. Đây là mặt hàng truyền thống của Công Ty May Thăng Long. Về mặt kỹ thuật áo sơ mi khơng có u cầu cao, ít thay đổi về kiểu cách, kỹ thuật may đơn giản nên tay nghề công nhân ổn định. Tuy nhiên nó có thể được sản xuất từ nhiều chất liệu vải khác nhưng chủ yếu là các loại vải cotton, vải Jean, vải visco, vải T/C (65 % polyeste-cootton). Trong mấy năm
C h u y ª n n g µ n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
gần đây nhờ đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại như máy ép cổ mếch, ép khuy măng séc, máy giặt, máy sấy,... nên sản phẩm áo sơ mi của Công Ty May Thăng Long ngày càng được nâng cao về chất lượng , mẫu mã và kiểu dáng. Được khách hàng trong và ngoài nước tin dùng. Mặt hàng này rất phù hợp với thời tiết mùa thu, mùa xuân và mùa hè ở nước ta và phù hợp cho cho những người làm việc ở công sở, học sinh, sinh viên nên sản phẩm bán ra ở thị trường nội địa là khá lớn, năm 1998 bán được 4.000 sản phẩm chiến 20,98% doanh thu nội địa. Hiện nay sản phẩm của Công ty đang bị sản phẩm so mi của May 10 cạnh tranh một cách gay gắt vì sơ mi của May 10 cũng là một sản phẩm truyền thống có chất lượng cao, mẫu mã đẹp.
Ta có bảng kết quả tiêu thụ nội địa theo mặt hàng trong những năm gần đây như sau:
Bảng 2.4 KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY
N
Năm Giá trị hàng tiêu thụ (đơn vị trđ)
Sản lượng hàng. (đơn vị chiếc) % 1 1997 -áo Jacket 4.100 -áo sơ mi 750 -quần các loại 1.250 -áo dệt kim+các loại áo khác 1.100 150.000 25.000 20.000 200.000 56,94 10,4 17,36 15,3 1 1998 -áo Jacket 5.500 -áo sơ mi 2.500 -quần các loại 2.500 -áo dệt kim+các loại áo khác 1.470 200.000 40.000 50.000 85.000 45,95 20,89 20,89 12,3 1 1999 -áo Jacket 6.500 -áo sơ mi 5.200 -quần các loại 2.100 -áo dệt kim+các loại áo khác 1.077 300.000 80.000 40.000 120.000 43,69 34,95 14,11 7,3 Nguồn:Báo kết quả tiêu thụ theo mặt hàng ở thị trường nội địa của Công Ty May Thăng Long.
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
Nhìn vào bảng số liệu 1997, 1998, 1999 ta thấy doanh thu sơ mi năm sau so với năm trước tăng lên và số lượng sản phẩm bán ra ở thị trường nội địa cũng tăng lên. Đây là một dấu hiệu tốt vì từ năm 1997 đến 1999 sản phẩm bán ra tăng 55.000 chiếc chứng tỏ sản phẩm này đang Trong chu kỳ tăng trưởng, sản phẩm đã phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó Cơng ty cần phải có chính sách thị trường thích hợp để bán nhiều hơn nữa sản phẩm này.
-Áo Jacket: Là sản phẩm là sản phẩm có mức tiêu thụ khá lớn Trong những năm vừa qua ở thị trường Trong và ngoài nước. Đây là một mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật cao, chi tiết phức tạp. Tuy nhiên đó cũng là đặc điểm dễ dàng phân biệt so sánh chất lượng và cạnh tranh với các hãng. Qua số liệu những năm vừa qua ta thấy năm 1999 so với năm 1997 doanh thu nội địa của mặt hàng này tăng 2.300 trđ, sản phẩm bán ra tăng 500 chiếc. Điều này cho thấy mức tăng trưởng của sản phẩm này hiện nay ở thị trương nội địa cịn chậm và có dấu hiệu chững lai. Địi hỏi Cơng ty phải nghiên cứu nguyên nhân tại sao và có biện pháp phù hợp cho loại sản phẩm này ở thị trường nội địa
-Quần dài và quần soóc: Đây là loại sản phẩm có khối lượng sản xuất và tiêu thụ tương đối lớn. Hiện doanh thu bán ra ở thị trường nội địa của sản phẩm này là lớn, sản phẩm bán ra nhiều. Đặc biệt hiện nay Cơng ty có hẵn một xí nghiệp sản xuất quần, chủ yếu là quần Jean. Điều đáng chú ý là vải Jean này được sản xuất từ các đơn vị dệt trong nước như Công ty dệt 19-5, Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty nhuộm Hà Đông. Quần Jean sau khi may xong được đưa xuống phân xưởng giặt mài tạo nên giá trị cao được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng nhất là thanh, thiếu niên, tầng lớp học sinh, sinh viên.
-Áo dệt kim: Đây là một mặt hàng có kỹ thuật tương đối đơn giản nhưng đang được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng nhất là giơí trẻ vào mùa hè và mùa thu. Hiện nay Cơng Ty May Thăng Long có hẳn một xưởng sản xuất hàng dệt kim hợp tác với Hồng Kông. Nhưng nguyên liệu chủ yếu là nhập ngoại nên giá khá đắt so với các sản phẩm cùng loại của các đơn vị sản xuất trong nước.
Qua phân tích chúng ta thấy chính sách sản phẩm của Công ty đã đi đúng hướng. Nhiều sản phẩm may mặc đã đứng vững và được người tiêu dùng ưa chuộng. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là gia công xuất khẩu, cho nên khi
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
tung sản phẩm ra thị trường nội địa nó cũng có thiên hướng hơi giống hàng xuất khẩu. Do đặc điểm như thế nên khi tung ra thị trường mức giá so với các sản phẩm cùng loại ở các Cơng ty khác thì có mức giá cao hơn đây là điều làm cho sản phẩm của Công ty kém sức cạnh tranh trên thị trường nội địa, khi mà mức sống của người dân chưa cao. Nhiều sản phẩm của Công ty ở thị trường nội địa do giá cao như sơ mi, jacket,... nên chỉ phù hợp với những người có thu nhập cao, mà chưa có những sản phẩm phù hợp với túi tiền của những người có thu nhập thấp. Điều này được chứng minh rằng hiện nay ở nơng thơn người dân hầu như hoặc ít khi dùng sản phẩm của Cơng ty. Chúng ta biết giới trẻ là những đối tượng tiêu thụ sản phẩm may mặc rất lớn chẳng hạn lứa tuổi học sinh trung học,sinh viên,...nhưng hiên nay sản phẩm của Cơng ty giá cịn đắt so với tầng lớp này nên họ khó có thể có đủ tiền để mua sản phẩm của Công ty mà chuyển sang mua quần áo hợp với túi tiền của họ như quần áo Trung Quốc, hàng SIDA, và quần áo của các Công ty may khác như may 10 và các nhà may tư nhân khác. Đây là một hạn chế rất lớn trong chính sách sản phẩm của Cơng ty địi hỏi ở thị trường nội địa ngoài việc chú ý vào một số sản phẩm nịng cốt thì Cơng ty cũng cần đa dạng hố về chủng loại, mẫu mốt để cho phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội nếu Công ty muốn phát triển thị trường nội địa.
*Về chính sách chất lượng sản phẩm
Trong những năm gần đây do xác định đối tượng khách hàng chính của mình ở thị trường nội địa là những người có thu nhập từ khá trở lên nên sản phẩm của Cơng ty là những sản phẩm có chất liệu vải khá tốt, phần lớn là vải nhập ngoại, Công ty cũng đã đầu tư thiết bị chuyên dùng để sản xuất như dây chuyền công nghệ may sơ mi tự động, các thiết bị chuyên dùng để sản xuất quần áo bị. Và Trong năm 2000 Cơng ty phấn đấu là đơn vị có chất lượng sản phẩm được cấp chứng chỉ chất lượng ISO 9002. Nhưng vấn đề ở đây chất lượng sản phẩm là chất lượng của sự phù hợp nghĩa là Công ty cần phải phân