Công Ty May Thăng Long là một tổ chức kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân hoạt động theo cơ chế hoạc tốn kinh doanh độc lập, có tài khoản riêng tại ngân hàng VietCombank và con dấu riêng để giao dịch, có bộ máy quản lý theo mơ hình quản lý chức năng tham mưu bao gồm:
4.1.Ban giám đốc
1Tổng giám đốc.
1Giám đốc điều hành sản xuất. 1Giám đốc điều hành nội chính.
*Tổng giám đốc: Là người phụ trách cao nhất về các mặt sản xuất kinh doanh của Cơng ty, chỉ đạo tồn bộ Công ty theo chế độ thủ trưởng, chịu mọi trách nhiệm và đại diện cho mọi quyền lợi của Công ty trước pháp luật vàa cơ quan hữu quan.
*Giám đốc điều hành kỹ thuật: Có chức năng tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức nghiên cứu mẫu hàng, về mặt kỹ thuật cũng như máy móc kỹ thuật của Cơng ty.
*Giám đốc điều hành sẩn xuất: có chức năng tham mưu và giúp việc cho tổng giám đốc vê việc lập và báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
*Giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mưu và giúp việc cho Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về việc sắp xếp các cơng việc của Cơng ty, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành cơng tác lao động tiền lương, y tế, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cán bộ, cơng nhân viên.
4.2.Các phịng ban
*Phịng thị trường: Gồm có phịng thị trường xuất nhập khẩu và phịng thị trường nội địa.
Trong đó phịng thị trường có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc về kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Phòng thị trường xuất khẩu tham dự vào việc thíêp lập các mỗi quan hệ giao dịc, các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức các nghiệp vụ XNK như tham mưu ký kết hợp
C h u y ª n n g µ n h q t k d t ỉ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
đồng gia công, xin giấy phép XNK, tiếp nhận nguyên phụ liệu, mở tờ khai hải quan.
Các phịng thị trường nội địa cũng có chức năng như trên nhưng chịu trách nhiệm về vấn đề sản xuất, và tiêu thụ ở thị trường nội địa. Đây là một bộ phận mới được thành lập trong mấy năm gần đây nhằm đáp ứng công việc củng cố va mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa.
*Phòng kế hoạch sản xuất tham mưu cho giám đốc điều hành sản xuất của Công ty, báo cáo giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh phịng kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ nắm vững các yếu tố vật tư năng suất thiết bị, năng suất lao động, đồng thời khai thác hết tiềm năng hiện có của Cơng ty làm cơ sở xây dựng kế hoạch chính sác hơn , khoa học hơn. Đồng thời phòng phải điều độ kế hoạch chính xác hơn, khoa học hơn. Đồng thời phòng phải điều độ kê hoạch mmột cách kịp thời linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất của Cơng ty.
*Phịng kho: Tham mưu cho giám đốc điều hành sản xuất về dự trữ, bảo quản các loại văn thư, văn phòng phẩm, đảm bảo nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, dự trữ và bảo quản hàng hoá trước khi xuất kho.
*Phòng KCS: Chịu trách nhiệmm kiểm tra nguyên phụ liệu trước khi nhập kho, kiểm tra chất lượng, số lượng sản phẩm trước khi giao hàng, nhằm đạt được mục đích cuối cùng là sản xuất được hàng hố jcó chất lượng cao cho khách hàng bảo đảm an toàn cho người lao động, tiết kiệm điện năng và các chi phí khác.
*Phịng kỹ thuật: Có trách nhiệm xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, nghiên cứu mẫu hàng về mặt kỹ thuật cũng như tình trạng máy móc kỹ thuật trong Cơng ty.
*Phòng kế hoạch tài vụ: Quản lý và cung cấp những thơng tin và kết quả tài chính của Cơng ty trong các kỳsản xuất kinh doanh. Phịng kế tốn tài vụ có nhiệm vụ hạch tốn đúng giá thành sản phẩm, thực hiện đúng chế độ mở sổ ghi chép ban đầu và khoá sổ kế toán.
*Văn phịng Cơng ty: tham mưu cho tổng giám đốc về tổ chức nhân sự có nhiệm vụ bố trí, tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiền lương.
C h u y ª n n g µ n h q t k d t ỉ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n Hiện nay Cơng ty có 5 xưởng may và đã được đầu tư nâng cấp thành 5
xí nghiệp sản xuất. Các xí nghiệp được trang bị máy công nghiệp hiện đại theo một quy trình cơng nghệ hồn chỉnh và thống nhất. Mỗi xí nghiệp may đều sản xuất khép kín đảm nhiệm từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm. Các xí nghiệp này chịu sự quản lý trực tiếp của tổng giám đốc. Ngồi ra Cơng Ty May Thăng Long cịn có 2 chi nhánh tại Hải Phòng và Nam Định. Các chi nhánh này cũng có những phịng ban với chức năng nhiệm vụ cụ thể. Riêng ở Hải Phịng cịn có xưởng sản xuất nhựa và kho ngoại quan phục vụ cho ngành dệt may.
4.4. Các xí nghiệp phục vụ q trình sản xuất
Xí nghiệp phụ trợ sản xuất: xí nghiệp này có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động phục vụ các xí nghiệp sản xuất như bộ phận giặt, là, tẩy, đóng thùng, bao gói sản phẩm .... Xí nghiệp dịch vụ đời sống, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên được coi là nhiệm vụ thứ hai sau nhiệm vụ sản xuất king doanh. Xí nghiệp dịch vụ đời sống vừa chăm lo nơi ăn ở, vừa chăm lo đời sống văn hoá, xã hội, tinh thần cho công nhân.
4.5.Mạng lưới đại lý và giới thiệu sản phẩm
Hiện nay Công ty đã thành lập nhièu cửa hàng thời trang và giơí thiệu sản phẩm tại Hà Nội và các tỉnh thành trong nước nhằm mục đích bán sản phẩm và nghiên cứu thị trường giúp việc xâm nhập rộng và sâu hơn vào thị trường nội địa.
Nhìn vào sơ đồ tổ chức Cơng Ty May Thăng Long ta thấy bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến tư vấn tổ chức theo kiểm này vừa duy trì được tính thống nhất quản trị lại vừa thực hiện được sự tách bạch rõ ràng các nhiệm vụ trong phân chia lao động. Ở đây vẫn duy trì hệ thống quản trị trực tuyến, nhưng ở các cấp quản trị cần thiết sẽ hình thành một hoặc nhiều điểm đảm nhiệm những nhiệm vụ nhất định nhưng khơng có quyền ra lệnh mà chuẩn bị giúp đỡ cho cấp quản trị trực tiếp ra quyết định. Tổ chức kiểu này nó có ưu điểm: Là tận dụng được các chuyên gia giỏi, các cán bộ quản lý có trình độ , giảm bớt gánh nặng cho các nhà quản trị và duy trì được tính thống nhất của hệ thống. Nhưng nó cũng có nhược điểm là vì người cung
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
cấp thông tin và người ra quyết định là khác nhau nên dễ dẫn đến quyết định sai. Tách trách nhiệm và quyền lợi với hiệu quả công việc của bộ phận tư vấn
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbb aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
5.Thực trạng tài chính của Cơng Ty May Thăng Long
5.1.Thực trạng và cơ cấu vốn của Công ty
Vốn là một trong những nhân tố quyết định tới hiệu quả họat động sản xuất king doanh của Công ty. Để hoạt động sản xuất king doanh của Cơng ty có hiệu quả. May Thăng Long rất chú trọng tới việc ổn định cơ cấu vốn ở mức
C h u y ª n n g µ n h q t k d t ỉ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
độ hợp lý để cho việc sản xuất king doang của Công ty được tiến hành thuận lợi.
Là một doang nghiệp nhà nước nên vốn của May Thăng Long bao gồm có vốn ngân sách cấp, vốn tự bổ sung và vốn đi vay.
Bảng 2.9 TÌNH HÌNH VỐN CỦA CƠNG TY MAY THĂNG LONG
đơn vị trđ Chỉ tiêu 1997 1998 1999 99/97 1.Vốn cố định 11078 12620 12845 13,9% 2.Vốn lưu động 4738 4922 4922 3,9% 3.Vốn khác 18826 20437 21210 12,7% 4.Tổng vốn kinh doang 34642 37979 38977 12,5% -Vốn ngân sách cấp 12684 12684 12684 -Vốn tự bổ sung 4390 4617 4881 11,2% -Vay Ngân hàng 17568 20678 21431 22%
Nguồn:Báo cáo tình hình vốn của Cơng Ty May Thăng Long Trong các năm 1997, 1998, 1999.
Nhìn vào trên ta thấy trong 3 năm gần đây 97, 98, 99 vốn kinh doanh của Công ty không thay đổi là mấy năm 1999 tăng so với 1997 chỉ có 12,5% và cơ cấu vốn tương đối ổn định.
Nguồn vốn kinh doanh tăng lên chủ yếu là do vốn tự bổ sung của Công ty tăn năm 1999 so với 1997 tăng 11,2% và vốn vay tăng còn vốn do ngân sách cấp là không tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ mặc dù không được cấp vốn ngân sách nhưng Công ty cũng tự giải quyết được khâu vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Nhưng đây cũng là điều mà địi hỏi Cơng ty cần xem xét lại tại vì sao mình là một doanh nghiệp nhà nước thuộc một ngành được Đảng và Nhà nước có những chính sách ưu tiên phát triển mà trong những năm qua Công ty lại không được cấp thêm đồng vốn ngân sách nào trong khi quy mô của Công ty ngày càng được mở rộng và trong các báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh của mình là ln đạt hiệu quả. Vốn tích luỷ của Cơng ty qua các năm cũng rất thấp, nguồn vốn tăng lên qua các năm chủ yếu là vốn đi vay ta thấy năm 1997 vốn đi vay của Công ty là 17.586trđ chiếm tới 50,76% tổng vốn kinh doanh và đến năm 1999 vốn đi vay của Công ty là
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
21.431trđ chiếm 54,98% trong tổng số vốn kinh doanh, điều này chứng tỏ cơ cấu vốn của Công ty hiện nay là bất hợp lý số vốn chủ sở hữu nhỏ hơn vốn đi vay chứng tỏ khả năng thanh tốn của Cơng ty khơng được tốt. Có thể nói cơ cấu tài chính của Cơng ty hiện nay không được tốt.
Hiện nay tổng tài sản của Cơng ty có khoảng 38.900 triệu đồng Việt Nam. Trong đó tài sản đầu tư dài hạn chiếm khoảng 20.000 triệu Việt Nam đồng trong tổng số nguồn vốn của Công ty, vốn chủ sở hữu là 18.817 triệu VN. Vốn vay 21431 triệu VN. Có thể nói răng với cơ cấu vốn và tài sản như trên thì khả năng huy động vốn của Cơng ty sẽ gặp khó khăn
Bảng 2.10 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Đơn vị: Triệu đồng Năm Nguyên
giá TSCĐ
Giá trị còn lại (TSCĐ)
Cơng trình xây dựng Thiết bị Giá trị % Giá trị % 1997 41.257 22.633 6.745 28,8% 15.887 70,19 1998 55.370 33.300 6.745 29,1% 23.887 71,1 1999 57.400 30.000 6.533 21,78 23.467 78,22
Nguồn:Báo cáo tài sản cố đinh của Công Ty May Thăng Long qua các năm 1997, 1998, 1999.
Qua bảng cho thấy năm 1999 Công ty đã đầu tư hơn 10 tỷ đồng mua sắm thiết bị mới và 3,5 tỷ để cải tạo nhà xưởng, kho tàng. Đồng thời với tỷ lệ thiết bị hơn 70% trong tổng số giá trị tài sản cố địng giúp cho Cơng ty sử dụng có hiệu quả TSCĐ và nhanh chóng cho ra sản phẩm mới xâm nhập thị trường nói chung và thị trường nội địa nói riêng.
5.2.Phân tích một số chỉ tiêu tài chính trong năm 1999 của Công ty và so sánh với một số đơn vị khác trong ngành sánh với một số đơn vị khác trong ngành
Cũng như những bước phân tích trên trong phân tích tài chính nhằm tìm ra được những mặt mạnh và mặt yếu cuả Cơng ty về thực trạng tài chính của
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
mình. Và để tiện cho việc phân tích thì chúng ta sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính cảu Cơng Ty May Thăng Long so với một số Công ty như may 10, may Chiến Thắng, may Việt Tiến đó là những đối thủ cạnh tranh chính của May Thăng Long ở thị trường nội địa nổi tiếng và ở thị trường nói chung.
Bảng 2.11 BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ TRONG NGÀNH MAY Đơn vị Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tích luỹ N.Giá TSCĐ Vốn KD Vốn CSH DThu nội địa (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) May T.Long 90.500 88.900 1.600 6.496 61.100 54.616 17.768 14.877 May 10 146.074 141.574 4.500 12.500 80.000 46.746 26.692 18.398 May V.Tiến 495.000 469.000 26.000 47.000 140.000 118.035 83.346 24.289 Nguồn:Báo cáo kết quả SXKD của Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam .
Qua số liệu trên ta sẽ tính được các chỉ tiêu hiệu quả như tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất doanh thu, tỷ suất tích luỹ, ... như sau:
Bảng 2.12 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIÊU QUẢ CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ MAY TRONG NGHÀNH
Tỷ suất lợi
nhuận trên Tỷ suất Dthu trên Tỷ suất tích luỹ
trên
D thu nội địa so với D thu đơn vị
C h u y ª n n g µ n h q t k d t ỉ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n Dthu 10=4:2 Cphí 11=4:3 TSCĐ 12=2:6 VKD 13=2:7 VCSH 14=2:8 Dthu 15=5:2 Cphí 16=5:3 TDT 17=9:2 ĐVị 0,0177 0,0180 1,4812 1,6572 5,0934 0,0718 0,0731 16,44% May T.Long 0,0308 0,0318 1,8259 3,1248 5,4726 0,0856 0,0883 12,6% May 10 0,0525 0,0554 3,5357 4,1936 5,939 0,0949 0,1002 4,9% May V.Tiến 0,0163 0,0263 1,961 2,813 4,804 0,0723 0,0754 8,7% Ngành May
Qua kết quả tính tốn ở trên ta thấy các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty May Thăng Long như sau:
Cứ 1 đồng doanh thu thì tạo ra được 0,0177 đồng lợi nhuận, 1 đồng TSCĐ tạo ra được 1,4812 đồng doanh thu và cứ 1 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo được 1,6572 đồng doanh thu và cứ 1 đồng doanh thu thì tích luỹ được 0,0718 đồng. Các chỉ tiêu tài chính này so với mức chung của Ngành May ta nhận thấy có những chỉ tiêu thì vượt mức trung bình chung nhưng có những chỉ tiêu chưa đạt mức chung của ngành đặc biệt là doanh nghiệp sử dụng chưa đạt hiệu quả về vố, TSCĐ, trong hoạt động sản xuất kinh doanh so với ngành. Đặc biệt là vốn. Điều này đòi hỏi cần phải sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả. Và nếu so các chỉ tiêu này với các đối thủ mạnh như may 10, may Việt Tiến thì May Thăng Long cịn kém rất xa so với họ. Đối với thị trường nội địa thì mức doanh thu nội địa trung bình so với tổng doanh thu của ngành là 8,7% trong khi đó May Thăng Long đã chiếm tới 16,44% chứng tỏ thị trường nội địa Công ty đã có những thành cơng trong năm 1999. Có thể nói ở thị trường nội địa Cơng ty đã có sự tiến bộ xa vượt bậc so với các Công ty hiện là đối thủ cạnh tranh của May Thăng Long.
Tóm lại sau khi phân tích tình hình tài chính của Cơng Ty May Thăng Long ta thấy nó có những điểm mạnh và điểm yếu như sau:
-Điểm Mạnh.
+Có quy mơ lớn
+Được cấp vốn ngân sách để sản xuất kinh doanh +Được tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn
C h u y ª n n g µ n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
+Cơ cấu vốn chưa hợp lý, khả năng thanh tốn cịn kém +Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản cố định chưa cao +Khả năng tích luỷ chưa cao
+ Có nhiều chỉ tiêu hiệu quả cịn kém so với ngành và các đối thủ cạnh tranh.
Sau khi phân tích thực trạng của Cơng ty kết hợp kết quả của các phiếu điều tra về tình hình Cơng ty mà ta sẽ đưa ra ở phần phụ lục ta có bảng tổng hơp 2.13 như sau.
Bảng 2.13 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
C h u y ê n n g à n h q t k d t æ n g h ỵ p H o µ n g A n h T u Ê n
Yếu tố môi trƣờng
Mức độ quan trọng của yếu tố đối với
Cơng ty (2) Tính chất tác động (3) 1.Nguồn nhân lực -Chất lượng CNV.
-Chất lượng ban lãnh đạo. -Cơ cấu tổ chức.
-Khả năng KHH chiến lược.
2.Tài chính.
-Cơ cấu vốn.
-Khả năng thanh toán. -Hiệu quả sử dụng vốn.