Xét t rn phƣơng diệ nô nhiễm vi sinh (Coliform)

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông đồng nai (Trang 36 - 38)

Trong 4 đợt quan trắc trong năm 2007 hàm lượng Coliform tổng đều có sự dao động rất lớn theo thời gian đồng thời khơng có sự tương đồng giữa các giá trị nhỏ nhất, trung bình và cao nhất trong các đợt quan trắc (hình 3.21). Mức độ chênh lệch cao vào đợt khảo sát vào tháng 6 và tháng 9, với hàm lượng Coliform lớn nhất và nhỏ nhất chênh nhau khá lớn. Chứng tỏ mức độ ô nhiễm vi sinh trên lưu vực sông Đồng Nai và khu vực cửa sơng có sự biến động khá lớn, ngoài những ảnh hưởng do nước thải và chất thải trong lưu vực mà còn chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ bởi các yếu tố tự nhiên.

Trong đó hàm lượng Coliform lớn nhất trong từng đợt quan trắc có sự dao động lớn, nằm trong khoảng 2.300 – 1.100.000MPN/100ml. Hàm lượng Coliform nhỏ nhất mang tính ổn định hơn, dao động trong khoảng 9 – 23 MPN/100ml. Do đó có thể thấy hàm lượng Coliform cũng có sự biến động theo thời điểm trong năm, vào tháng 09 lượng mưa trên lưu vực lớn nên giá trị Coliform cao do dịng sơng tiếp nhận nước thải và nước mưa chảy tràn qua các khu dân cư trên lưu vực. Càng về cuối mùa mưa thì giá trị Coliform có xu hướng giảm dần. Vì vậy cần tiếp tục theo dõi trong các đợt khảo sát tiếp theo để có thể đánh giá được rõ những yếu tố làm nên sự thay đổi mức độ ô nhiễm vi sinh theo thời gian để có được những kết quả chính xác nhất.

Khu vực sơng Sài Gịn

Căn cứ vào kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng Coliform tại các vị trí khảo sát trên lưu vực sơng Sài Gịn có sự biến động khá lớn theo khơng gian.

Trong đợt khảo sát tháng 4 và tháng 9: hàm lượng Coliform tổng theo chiều dài lưu vực sơng Sài Gịn có khoảng biến thiên rộng, dao động từ 9 – 46000 MPN/100ml. Đoạn thượng lưu từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Phú Cường chất lượng nước cịn khá tốt, tuy có sự ơ nhiễm vi sinh nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo nguồn loại A. Từ trung lưu đến hạ lưu, mức độ ụ nhiờ m vi sinh gia tăng, đặc biệt tại các vị trí: Cầu Phú Long, cầu Tân Thuận, cầu Chữ Y và cầu Bình Điền, mức vượt chuẩn nguồn loại B từ 1,5 đến 110 lần. Đây là những điểm chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất từ thị xã Thủ Dầu Một và thành phố Hồ Chí Minh. Do đó mức độ ơ nhiễm vi sinh tăng cao so với các điểm khác.

Ngược lại, trong đợt tháng 6 và tháng 12: chất lượng nước trên lưu vực có mức độ ơ nhiễm vi sinh gia tăng, từ sơng Thị Tính đến cầu Bình Điền, nhìn chung đều vượt tiêu chuẩn quy định. So với tiêu chuẩn nước mặt nguồn loại A, dùng cho cấp nước sinh hoạt thì tại các vị trí thuộc sơng Thị Tính đến cầu Phú Cường có nồng độ Coliform tổng khá lớn, vượt ngưỡng cho phép (TCVN 5942-1995: Coliform = 5.000MPN/100ml). Do Sơng Thị Tính là khu vực chịu ảnh hưởng của một lượng nước thải sản xuất lớn từ các khu cơng nghiệp thuộc Tỉnh Bình Dương như Mỹ Phước, Tân Định An... Do đó mức độ ơ nhiễm vi sinh đó cú sự gia tăng đáng kể từ Sơng Thị Tính lan truyền đến tận Cầu Phú Long. Trong đó, mức độ ơ nhiễm vi sinh cao nhất là tại Sơng Thị Tính với giá trị Coliform đo được trong cả 2 đợt khá lớn (>93.000MPN/100ml), cao hơn 8,6 lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Khu vực từ Cầu Phú Long đến Cầu Bình Điền, nồng độ Coliform khá cao, ngoại trừ vị trí cầu Tân Thuận (tháng 6 và tháng 12) và cầu Bình Triệu (tháng 12) đạt tiêu chuẩn, các vị trớ khỏc trong khu vực này đều vượt tiêu chuẩn nước mặt nguồn loại B- nước dùng cho các mục đích khác (TCVN 5942-1995: Coliform = 10.000MPN/100ml) từ 1,5 – 100 lần, đều có hàm lượng Coliform đạt ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn. Qua 4 đợt quan trắc trong năm 2007 cho thấy hàm lượng Coliform có sự biến động khá lớn theo không gian và thời gian. Đây có thể là do những tác động mang tính chất nhất thời của các nguồn thải trong lưu vực mà khơng mang tính đại diện chung. Nhưng

nhìn chung chất lượng nước sơng sài Gịn đang bị ơ nhiễm vi sinh nghiêm trọng đặc biệt là khu vực thị xã Thủ Dầu Một và Tp. HCM.

Lưu vực sông Đồng Nai

Hàm lượng Coliform tổng của nước mặt lưu vực sơng Đồng Nai có xu hướng gia tăng từ thượng lưu về phía hạ lưu. Trong đó mức độ ơ nhiễm vi sinh cao nhất là tại vị trí Bến đị Hãng Da. So với tiêu chuẩn cho phép đối với nước mặt nguồn loại A, sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt thì hàm lượng Coliform trên lưu vực sông Đồng Nai trong đợt quan trắc vào tháng 04/2007 đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên trong các tháng 06, 09 & 12 thì hàm lượng Coliform có xu hướng gia tăng, vượt tiêu chuẩn cho phép nguồn loại A ở các vị trí trong vùng hạ lưu (cầu Ơng Bng, bến đị Hãng Da) do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nước thải sinh hoạt và sản xuất từ các khu công nghiệp trong khu vực như Hố Nai, Biờn Hịa 1, Amata...

Khu vực cửa sơng

Nhìn chung hàm lượng Coliform tổng trong nước mặt tại các điểm quan trắc trên khu vực cửa sông trong các đợt 1, 2 và 4 đều đạt tiêu chuẩn cho phép của nguồn nước mặt loại B (TCVN 5942-1995: Coliform = 10.000MPN/100ml). Tuy nhiên hàm lượng Coliform tại các vị trí trên khu vực cửa sơng đột ngột cao vào tháng 9/2007 tại Tam Thôn Hiệp và hợp lưu sông Vàm Cỏ - sơng Sồi Rạp vượt tiêu chuẩn 11 lần. Đây là một dấu hiệu bất thường cần được tiếp tục theo dõi trong các đợt khảo sát sau để xem xét lại mức độ ô nhiễm trên khu vực này. Hay sự gia tăng mức độ ô nhiễm chỉ mang tính cục bộ do bị ảnh hưởng một nguồn xả nào đó trong khu vực.

0,0200000,0 200000,0 400000,0 600000,0 800000,0 1000000,0 1200000,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Các vị trí lấy mẫu H à m n g C o lifo rm ( MPN /100 ml ) Đợt 1 TCVN B TCVN A Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4

Hình 3.21. Diễn biến nồng độ tổng Coliform nước mặt theo không gian năm 2007

3.3.8. Xét tr n phƣơng diện thủy sinh vật 3.3.8.1. Thực vật phi u sinh

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông đồng nai (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)