NHẬN XÉT VỀ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SễNG NĂM

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông đồng nai (Trang 67 - 69)

4.1. Chất lượng nước Lưu vực sơng Sài Gịn

Từ các kết quả phân tích chất lượng nước trong năm 2006 cho thấy mức độ ô nhiễm nước mặt trên lưu vực sơng Sài Gịn có chiều hướng tăng dần từ thượng nguồnlưu tới vùng hạ lưu, đặc biệt là khu vực tiếp nhận nước thải sinh hoạt của các khu đô thị và nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh. Cụ thể:

Nước mặt đoạn thượng lưu sơng Sài Gịn từ vị trớ sụng Thị Tính đến cầu vị trí Cầu Phú Cường nếu so với tiêu chuẩn nước mặt nguồn loại A, nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt thì qua 4 đợt khảo sát trong năm 2007 đều cho thấy không đạt ngưỡng cho phép ở một số chỉ tiêu đặc trưng như COD, DO, SS, Amonia, Nitrit, Coliform, dầu mỡ. Mức độ ô nhiễm tại khu vực thượng lưu có xu hướng gia tăng so với năm 2006.

Sau vị trí cầu Phú Cường trở về hạ lưu mức độ ô nhiễm tăng cao ở các vị trí cầu An Lộc, cầu Bình Triệu, Cầu Tân Thuận, Cầu Chữ Y và Cầu Bình Điền. Mức độ ơ nhiễm bởi chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (COD), chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng (Amonia), vi sinh tăng cao tại các vị trí Cầu Tân Thuận, Cầu Chữ Y.

Xột trên yếu tố thủy sinh: chất lượng nước nhìn chung khơng ổn định cao. Các điểm ô nhiễm nặng gồm điểm Cầu Tân Thuận, Cửa Sông Thị Tính, cầu Bến Súc, cầu Bình Triệu, bến Nhà Rồng, cầu An Lộc, cầu Bình Điền.

Trầm tích đáy tại cầu Phú Cường cho thấy đó cú sự ô nhiễm kim loại Thủy ngân, tuy nhiên, sự ơ nhiễm nhìn chung chưa nặng nề.

Mức độ ô nhiễm trên sông Sài Gũn khỏ nghiêm trọng, trong đó các khu vực thuộc sơng Thị Tính như vị trí Sơng Thị Tính, cửa sơng Thị Tính và khu vực Tp. HCM như vị trí Cầu Tân Thuận, Cầu Chữ Y có mức độ ơ nhiễm cao, nhiều thơng số quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép. Đây là vị trí chịu ảnh hưởng nặng nề bởi nước thải và chất thải không qua xử lý trong khu vực. Đặc biệt là mức độ ô nhiễm bởi các chất dinh dưỡng chứa Nitơ dạng Amoni khỏ rừ, kết quả quan trắc 4 đợt trong năm 2007 nhìn chung cao hơn năm 2006 và hầu hết đều vượt tiêu chuẩn (trên đoạn thượng lưu - áp dụng tiêu chuẩn A và đoạn hạ lưu - áp dụng tiêu chuẩn B).

4.2. Chất lượng nước hu vực sơng Đồng Nai

Nhìn chung nước mặt lưu vực sơng Đồng Nai có chất lượng khá tốt, tuy vẫn bị ô nhiễm bởi chất rắn lơ lửng chất dinh dưỡng chứa Nitơ (Amonia), vi sinh nhưng mức độ ơ nhiễm cịn thấp và tốt hơn so với nước mặt lưu vực sơng Sài Gịn. Trong đó một số vị trí Cầu Sụng Buụng, Bến đị Hóng Da, phà Bỡnh Khỏnh là có mức độ ơ nhiễm chất rắn và vi sinh khá cao trong lưu vực.

Ô nhiễm bởi dầu mỡ rõ rệt trên đoạn trung lưu. Cần thờm cỏc khảo sát về nồng độ dầu mỡ trên đoạn thượng lưu.

Xột trên yếu tố thủy sinh: có độ ổn định và đa dạng cao hơn sơng Sài Gịn. Tuy nhiên, nhiều vị trí đã tìm thấy sự hiện diện của các lồi đặc trưng cho mơi trường nhiễm bẩn như điểm cầu Phước Hịa.

Trầm tích đáy tại trạm bơm nhà máy nước Thiện Tân và cầu Ơng Bng cho thấy đó cú sự ơ nhiễm kim loại Niken và Cu. Điều này có thể có nguyên nhân từ

nước thải của khu công nghiệp Sụng Mây, KCN Sonadezi, KCN Biờn Hòa, ... nên cần được theo dõi thêm để có kết luận chính xác.

4.3. Chất lượng nước hu vực các cửa sông

Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước khu vực các cửa sông bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, rắn lơ lửng và dầu mỡ, trong đó mức độ ơ nhiễm tăng cao tại các vị trí thuộc khu vực sơng Thị Vải như Cảng Gò Dầu, Cảng Phú Mỹ và Cảng Cỏi Mép. Mặt khác, trầm tích khu vực Cảng Phú Mỹ có hàm lượng Thủy ngân vượt tiêu chuẩn cho phép.

Xột trên yếu tố thủy sinh: có số lồi ít nhất, khoảng biến thiên số lồi giữa các điểm quan trắc rộng; số lồi đặc trưng cho mơi trường nước bị ơ nhiễm chiếm tỷ lệ cao; độ đa dạng thấp; chỉ số ưu thế loài cao nhất; đồng thời số loài đặc trưng cho nước ngọt thấp hơn so với sông Sài Gịn, và Đồng Nai. Ngồi ra tại các điểm khảo sát tại vùng cửa sông, tất cả đều giàu dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông đồng nai (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)