Xét t rn phƣơng diện thủy sinh vật 1 Thực vật phi u sinh

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông đồng nai (Trang 38 - 47)

* Đặc tính thành phần lồi

Kết quả phân tích qua 4 đợt cho thấy, trên toàn vùng khảo sát có 292 lồi thuộc 5 ngành thực vật phiêu sinh, trong đó lồi Chrysophyta (kim thực vật) chiếm số lượng loài cao nhất (114 loài), kế đến là ngành Chlorophyta (tảo lục) với 91 loài, ngành Euglenohyta (tảo mắt) với 46 loài, tảo lam (Cyanophyta) với 38 lồi và ít nhất là tảo

giáp (Dinophyta) chỉ có 17 lồi (Bảng 3.2). Cấu trỳc cỏc nhúm lồi tảo có thay đổi nhỏ giữa các đợt khảo sát nhưng không đáng kể, chủ yếu là sự thay đổi của loài

Chlorophyta và loài Dinophyta.

Bảng 3.2. Cấu trúc số loài các ngành tảo ở hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Ngành Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Cyanophyta 38 13,5 34 12,0 35 13,0 36 12,0 Chrysophyta 114 40,4 105 37,0 106 39,2 105 37,0 Chlorophyta 74 26,2 88 31,0 78 28,9 91 31,0 Euglenophyta 39 13,8 44 15,5 42 15,6 46 15,5 Dinophyta 17 6,1 13 4,5 9 3,3 14 4,5 Tổng cộng 282 100 284 100 270 100 292 100

Lưu vực sơng Sài Gịn

Kết quả phân tích 4 đợt trong năm 2007 ghi nhận được 240 loài thuộc 5 ngành thực vật phiêu sinh. Ngành Chlorophyta có 82 lồi (34,2 %) chiếm ưu thế nhất (Bảng 3.3). Cấu trúc cỏc nhúm lồi tảo có thay đổi nhỏ giữa 4 đợt khảo sát nhưng không đáng kể: đợt 1 (205 loài), đợt 2 (237 loài), đợt 3 (215 loài) và đợt 4 (240 loài).

Đa số các loài thực vật phiêu sinh ghi nhận được ở sông Sài Gũn cú nguồn gốc nước ngọt, môi trường nước chảy chậm: Aphanocapsa, Pseudanabaena, Anabaena,

Microcystis, Dinobryon, Gomphonema, Eunotia, các loài tảo lục (Chlorophyta), tảo

mắt (Euglenophyta). Trong kết quả cũng hiện diện một số nhóm lồi có nguồn gốc nước mặn như Skeletonema costatum, Cyclotella stylorum, Coscinodiscus janischii, Coscinodiscsu subtilis, Actinoptychus annulatus, Gyrosigma sinensis, Pleurosigma fasciola, Nitzschia sigma,…Nhóm loài tảo đặc trưng cho môi trường nước acid yếu

cũng được tìm thấy trong lần phân tích này: Dinobryon, Mallomonas, Desmogonium,

Eunotia,…Nhóm tảo lục và tảo mắt chiếm từ 46%-52% tổng số, cho thấy nước sơng

Sài Gịn chịu ảnh hưởng nhiều của nguồn nước ngọt nội địa. Tảo lam (Cyanophyta) chiếm khoảng 12,5 % - 15,0% tổng số. Đây là một tỷ lệ hơi cao so với mức độ trung bình trong thủy vực, thể hiện mơi trường nước đã ít nhiều chịu những tác động từ bên ngoài vào.

Số loài tảo ở từng điểm thu mẫu trong đợt 4 đợt có sự thay đổi: đợt 1 từ 23 (Bến Nhà Rồng) – 67 (Cầu An Hạ), đợt 2 từ 39 (Cửa sơng Thị Tính) – 77 (Cầu An Lộc), đợt 3 từ 32 (cửa sơng Thị Tính) – 63 (cầu Sài Gịn) và đợt 4 từ 22 (cửa sơng Thị Tính) – 78 (cầu An Lộc). Sự khác biệt trong số loài tại từng điểm khảo sát chịu sự ảnh hưởng của dòng chảy (yếu, mạnh), sự lưu thông nước, hàm lượng chất lơ lửng trong nước và chất thải sinh hoạt, sản xuất.

Kết quả đã thống kê được 62 lồi tảo đặc trưng cho mơi trường nước ô nhiễm, trên sơng Sài Gịn. Trong khi đó chỉ có 37 lồi chỉ thị cho mơi trường nước sạch. Như vậy sự nhiễm bẩn môi trường nước đã hiện diện trên sơng. Bên cạnh đó, 26 lồi tảo gõy mựi, vị và 27 lồi có đặc tính xử lý nước thải đã ghi nhận được trên cả đoạn sông khảo sát

Khảo sát ở sơng Sài Gịn cũng đã hiện diện của nhóm tảo lam có thể tiết ra độc tố:

Microcystis, Anabaena, Oscillatoria, Planktolyngbya. Đây là một nguy cơ xấu của

việc ảnh hưởng đến chất lượng nước, sức khỏe người sử dụng và nguồn lợi thủy sản.

Lưu vực sông Đồng Nai

Kết quả phân tích ghi nhận được 147 lồi thuộc 5 ngành thực vật phiêu sinh. Kết quả giữa 4 đợt khảo sát năm 2007, cấu trúc cỏc nhúm lồi tảo có thay đổi nhỏ nhưng không đáng kể, tổng số loài thấp nhất là đợt 2 (125 loài ) và cao nhất là đợt 1 (147 loài). Ngành Cyanophyta có 20 lồi, ngành Chrysophyta có 46 lồi, Chlorophyta có 60 lồi, Euglenophyta có 22 lồi và Dinophyta có 5 lồi (Bảng 3.3).

Hầu hết các loài ghi nhận được ở sông Đồng Nai trong đợt khảo sát này có đặc tính nước ngọt, gồm cả các lồi ưa thích mơi trường nước tĩnh, chảy chậm và cả điều kiện sông rạch như các loài thuộc giống tảo Aphanocapsa, Microcystis, Oscillatoria, Mallomonas, Melosira, nhóm Desmids, Euglena, Phacus, Trachelomonas... Một số rất

ít lồi có nguồn gốc cửa sơng ven biển nhưng thích ứng với điều kiện nước lợ, theo thủy triều du nhập vào nội địa của sông như Coscinodiscus subtilis, Cyclotella stylorum. Nhóm tảo lục và tảo mắt chiếm tỷ lệ khá lớn (53 - 61% tổng số), cao hơn kết

quả khảo sát được trên lưu vực sơng Sài Gịn cho thấy môi trường nước sông Đồng Nai chịu ảnh hưởng mạnh của nguồn nước ngọt từ các hồ, ao, rạch nội địa. Kết quả này cũng đã được chứng minh khi xét đến hàm lượng ion Clorua trong nước hai lưu vực sơng (hình 3.9), lưu vực sơng Đồng Nai khơng có dấu hiệu của sự xâm nhập mặn, ngược lại đoạn từ trung lưu đến hạ lưu sơng Sài Gũn đó bị nhiễm mặn. Nhóm tảo lam chiếm tỷ lệ từ 11,2 - 15,4% tổng số, nằm vào khoảng mức trung bình trong thủy vực.

Số loài tảo ở từng điểm thu mẫu biến thiên từ 19 – 77. Cao nhất ở cầu Sụng Buụng và thấp nhất ở cầu Phước Hòa đều được ghi nhận trong đợt 4.

Việc phân tích đã tìm thấy sự hiện diện của một số nhóm lồi tảo lam có khả năng tiết ra độc tố trong lần này. Các lồi tảo lam có thể tiết ra độc tố ở sông Đồng Nai gồm

Microcystis, Anabaena và Oscillatoria. Như vậy, cỏc nhúm loài tảo lam có khả năng

sản sinh ra độc tố đều tìm thấy ở tất cả các đợt quan trắc. Đây là vấn đề cần nhiều quan tâm và có những nghiên cứu sâu hơn vì sự an tồn lâu dài về mặt sức khỏe cho cộng đồng và nguồn lợi thủy sản.

Kết quả phân tích ghi nhận được 118 loài thuộc 5 ngành thực vật phiêu sinh. Ngành Cyanophyta có 16 lồi, ngành Chrysophyta có 70 lồi, Chlorophyta có 10 lồi, Euglenophyta có 17 lồi và Dinophyta có 13 loài (Bảng 3.3). So với kết quả 4 đợt khảo sát, số loài các loài thực vật phiêu sinh thu trong đợt khảo sát tháng 12/2007 có sự thay đổi đáng kể so với 3 đợt còn lại.

Đa phần các loài thực vật phiêu sinh ghi nhận được ở khu vực hợp lưu thuộc nhóm tảo silic (Diatoms) và có nguồn gốc cửa sông ven biển hoặc biển khơi: Melosira sulcata, Lauderia borealis, Skeletonema costatum, Rhizosolenia setigera, Chaetoceros decipiens, Chaetoceros diversus, Chaetoceros subtilis, Coscinodiscus

bipartitus, Coscinodiscus jonesianus, Thalassionema nitzschioides, Pseudonitzschia

sp., Prorocentrum micans, Metadinophysis sinensis,... Điều này cho thấy vùng này chịu ảnh hưởng nhiều và thường xuyên của thủy triều Biển Đông. Bên cạnh đó, kết quả cũng tìm thấy một số lượng đáng kể các lồi tảo có nguồn gốc nước ngọt (khoảng 8 – 23 % tổng số). Như vậy vùng này vẫn chịu sự ảnh hưởng của nước ngọt từ nội địa. So sánh với hai lưu vực sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai, kết quả có sự khác biệt rõ ràng vì đây là các vị trí cửa sơng, bị nhiễm mặn khá nặng nên số lượng các loài tảo nước ngọt thấp hơn hai lưu vực kia.

Số lồi tảo ở từng điểm khơng có sự thay đổi lớn giữa các đợt: đợt 1 từ 25 (Cảng Gò Dầu) – 41 (Tam Thơn Hiệp), đợt 2 từ 24 (Cảng Gị Dầu) – 40 (Cảng Cỏi Mộp), đợt 3 từ 35 (cửa sông Vàm Cỏ) – 54 (Bỡnh Khỏnh) và đợt 4 từ 29 (Gò Dầu) – 41 (Cỏi Mộp). Sự giảm thấp số lượng lồi ở Cảng Gị Dầu (24 - 29 lồi) là do có sự thay đổi độ mặn và mơi trường nước ô nhiễm, màu đen thối, hạn chế sự hiện diện của những nhóm tảo có nguồn gốc biển. Điểm Cảng Cỏi Mộp, vỡ gần với vịnh Gành Rái hơn và nước sơng Thị Vải đã được pha lỗng với nước biển nên nhiều loài tảo biển hiện diện nơi này hơn cả. Sự giảm thiểu số lồi tại Cảng Gị Dầu và Cảng Phú Mỹ thể hiện sự “khắc nghiệt” của môi trường nước trên sông Thị Vải, là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.

Kết quả đã thống kê được 20 lồi tảo đặc trưng cho mơi trường nước ô nhiễm, 6 lồi chỉ thị cho mơi trường nước sạch. Bên cạnh đó, 3 lồi tảo gõy mựi, vị và 4 lồi có khả năng xử lý nước thải đã được ghi nhận được trên cả khu vực khảo sát.

Bảng 3.3. Cấu trúc số loài các ngành tảo ở lưu vực sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai và khu vực cửa sông

Lƣu vực sông Sài Gịn Lƣu vực sơng Đồng Nai Khu vực c a sông

Ngành Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cyanophyta 31 30 27 30 19 14 20 16 14 9 16 9 Chrysophyta 75 79 73 79 46 30 37 32 56 58 70 58 Chlorophyta 58 79 68 82 57 60 49 60 6 5 10 5 Euglenophyta 36 43 41 43 22 16 20 16 1 9 17 12 Dinophyta 5 6 6 6 3 5 4 5 13 9 5 10 Tổng cộng 205 237 215 240 147 125 130 129 90 90 118 94

So với kết quả phân tích cùng kỳ năm 2006, số loài thực vật phiêu sinh ở từng trạm khơng có sự biến động lớn, chứng tỏ điều kiện mơi trường vùng này ít có sự thay đổi, điển hình là chất lượng nước sông Thị Vải vẫn bị tác động rất lớn của chất thải của các khu công nghiệp nằm dọc tả ngạn sơng.

* Đặc tính số lượng và loài ưu thế nhất

Số lượng thực vật phiêu sinh ở sơng Sài Gịn qua 4 đợt quan trắc có sự thay đổi: đợt 1 từ 2.840 – 1.255.000 cá thể/m3, cao nhất ở Cầu Bình Điền và thấp nhất ở Cửa sơng Thị Tính; đợt 2: từ 2.150 – 119.800 cá thể/lít, cao nhất ở Hồ Dầu Tiếng và thấp nhất ở Cầu Bến Súc; đợt 3: Số lượng thực vật phiêu sinh ở sơng Sài Gịn thay đổi từ 1.550 – 185.900 cá thể/m3, cao nhất ở cầu Chữ Y và thấp nhất ở cửa sơng Thị Tính và đợt 4 từ 5.900 – 120.500 cỏ thể/lớt, cao nhất ở hồ Dầu Tiếng và thấp nhất ở Bến Súc. Khu vực cửa sơng Thị Tính và cầu Bến Súc có mật độ tảo thấp nhất.

Các loài tảo ưu thế của phớa sụng Sài Gịn cũng có sự thay đổi qua các đợt quan trắc: trong đợt 1 là Dictyosphaerium pulchellum, Peridinium gatunense, Peridinopsis sp., Melosira granulata, Melosira granulata v. muzzanensis và Cyclotella

meneghiniana; đợt 2: Dictyosphaerium pulchellum, Ceratium hirundinella,

Desmogonium sp., Eunotia sp., Oscillatoria tenuis, Melosira granulata v.

muzzanensis, Cyclotella meneghiniana và Cyclotella stylorum; đợt 3 là Oocystis sp.,

Cyclotella meneghiniana, Cyclotella stylorum, Desmogonium sp., Eunotia tautoniensis

và Melosira granulata v. muzzanensis và đợt 4: Dictyosphaerium pulchellum,

Desmogonium sp., Cyclotella meneghiniana và Cyclotella stylorum.

Đồng thời, tảo silic (Diatoms) là loài chiếm ưu thế tại hầu hết các điểm thu mẫu trong lưu vực

Lưu vực sông Đồng Nai

Số lượng thực vật phiêu sinh ở lưu vực sông Đồng Nai biến thiên: đợt 1 từ 12.100 – 135.500 cỏ thể/lớt, đợt 2: từ 8.000 – 263.900 cỏ thể/lớt, đợt 3 từ 6.900 – 185.000 cỏ thể/lớt và đợt 4 từ 6.900 – 185.000 cỏ thể/lớt. Trong 4 đợt quan trắc năm 2007 đều cho giá trị cao nhất ở chân đập Trị An và thấp nhất ở cầu Phước Hịa. Kết quả năm 2007 nhìn chung cho thấy mật độ các lồi tảo trên lưu vực sơng Đồng Nai cao hơn sông Sài Gịn.

Các lồi tảo ưu thế cũng có sự thay đổi trong từng đợt quan trắc: đợt 1 là

Cosmarium contractum, Melosira granulata Euglena sp; đợt 2 là Synedra ulna,

Eunotia sp. và Cosmocladium saxonicum; đợt 3 là Eunotia sp. và Cosmocladium

saxonicum và đợt 4 là Eunotia sp. và Cosmocladium saxonicum. Trong đó lồi

Cosmocladium saxonicum chiếm ưu thế ở hầu hết các điểm thu mẫu, là loài tảo đặc

trưng cho môi trường nước giàu dinh dưỡng hữu cơ.

Số lượng thực vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát thay đổi trong đợt 1 từ 18.700 – 3.035.000 cỏ thể/lớt, cao nhất ở Cảng Gò Dầu và thấp nhất ở Phà Bỡnh Khỏnh; đợt 2 từ 4.100 – 345.600 cỏ thể/lớt, cao nhất ở Cảng Gò Dầu và thấp nhất ở Tam Thôn Hiệp; đợt 3 từ 2.380 – 38.000 cỏ thể/lớt, cao nhất ở cảng Gị Dầu và thấp nhất ở Sồi Rạp – Vàm Cỏ và đợt 4 từ từ 8.700 – 256.000 cỏ thể/lớt.

Các loài tảo ưu thế trong cả 4 đợt là Skeletonema costatum và Cyclotella meneghiniana. Sự phát triển mạnh đến ưu thế của tảo lam trong điều kiện nước mặn,

lợ mặn của sông (khu vực Cảng Phú Mỹ) là điều bất thường. Đõy rất có thể là do sự ảnh hưởng dinh dưỡng quá cao và độ trong bị hạn chế trên sông Thị Vải.

* Các chỉ số tảo

- Giá trị tƣơng đồng thực vật phi u sinh

Trên lưu vực sơng Sài Gịn: Giá trị độ tương đồng thực vật phiêu sinh trên lưu vực

sơng Sài Gịn biến thiên từ 0,00 – 0,68. Đợt 2 có giá trị cao nhất (0,12 – 0,68) và giá trị thấp nhất trong đợt 4 (0,0 – 0,57). Giữa các vị trí trong từng đợt có sự chênh lệch khá lớn là do một số điểm thuộc các nhánh sông nhỏ hoặc kênh rạch đổ vào sụng chớnh. Mà cỏc kờnh rạch chịu sự tác động cục bộ, rất khác biệt so với điều kiện ở các điểm trên dịng chính của sơng Sài Gịn.

Trên lưu vực sông Đồng Nai: qua 4 đợt có biên độ biến thiên khác nhau, đợt 1:

khoảng biến thiên từ 0.18 – 0.61, đợt 2: khoảng biến thiên từ 0,27 – 0,78, đợt 3: khoảng biến thiên từ 0,26 – 0,66, đợt 4: 0,17 – 0,66; như vậy biên độ biến thiên giá trị tương đồng vào đợt 2 (tháng 6) cao nhất và đợt 1 (tháng 4) có giá trị nhỏ nhất, giữa các đợt khơng có sự chênh lệch lớn chứng tỏ sự đồng nhất thành phần loài thực vật phiêu sinh càng cao. Khoảng biến thiên giữa các đợt khá lớn là do một số điểm thuộc các nhánh sơng nhỏ đổ vào sơng Đồng Nai (Cầu Ơng Bng) hoặc không nằm trên sơng chính (Cầu Phước Hịa).

Khu vực cửa sông: Giá trị độ tương đồng thực vật phiêu sinh ở khu vực cửa sông

biến thiên từ 0,11 – 0,61. Nhìn chung giá trị độ tương đồng trong đợt 1 đạt giá trị cao nhất (0,11 – 0,61) tiếp theo là đợt 4 (0,30 – 0,59), đợt 3 (0,24 – 0,59) và đợt 2 (0,18 – 0,56). Tuy nhiên, sự tương đồng của thực vật phiêu sinh không tập trung thành từng khu nhỏ riêng biệt trên tồn khu vực, có thể đây là kết quả của sự ảnh hưởng đa dạng từ các nguồn nước: nước ngọt nội địa, nước mặn Biển Đông và các chất thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người.

- Độ đa dạng thực vật phi u sinh

Trên lưu vực sơng Sài Gịn: đợt 1 có giá trị từ 0,37 – 2,72 (thấp nhất ở Cầu Bình

Điền và cao nhất ở sơng Thị Tính); đợt 2 có giá trị từ 1,02 – 3,15 (thấp nhất ở Cầu Tân Thuận và cao nhất ở Cầu Bình Điền), đợt 3 có giá trị từ 1,9 – 2,91 (thấp nhất ở cầu Tân Thuận và cao nhất ở cầu Bến Súc) và đợt 4 có giá trị từ 0,79 – 3,21 (thấp nhất ở cầu Tân Thuận và cao nhất ở cầu Bến Súc). Nhìn chung, các điểm khảo sát bị ơ nhiễm

từ trung bình đến nhẹ và thơng qua các điểm có giá trị đa dạng cao nhất và thấp nhất thể hiện chất lượng môi trường nước qua các đợt quan trắc khơng giống nhau. Trong đó lưu ý: mơi trường nước tại điểm Cầu Tân Thuận bị ô nhiễm trầm trọng nhất so với các điểm khảo sát (3 đợt có độ đa dạng thực vật phiêu sinh thấp nhất) (Bảng 3.4).

Kết quả tính tốn cho thấy, độ đa dạng thực vật phiêu sinh trên sơng Sài Gịn có giá trị từ 0,37 – 2,72, thấp nhất ở Cầu Bình Điền và cao nhất ở Cầu Bến Súc (Bảng 3.4). Nhìn chung, các điểm khảo sát ở khu vực từ Cầu Phú Cường trở về phía hạ lưu đều bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau, đặc biệt là trong đợt tháng 4/2007.

Bảng 3.4. Đ đa dạng thực vật phiêu sinh ở sông Sài Gòn

Đtm SG1 SG2 SG3 SG4 SG5 SG6 SG7 SG8 H’ 4/07 2,49 2,54 2,37 2,69 2,72 1,15 1,98 0,94 6/07 2,82 2,60 3,07 2,88 2,30 2,61 2,01 2,66 9/07 2,51 2,54 2,91 2,64 2,51 2,33 2,29 2,61 12/07 2,81 2,57 3,21 2,76 2,35 2,34 2,07 2,76 Đtm SG9 SG10 SG11 SG12 SG13 SG14 SG15 SG16 H’ 4/07 1,51 0,92 1,15 0,81 0,84 0,71 1,62 0,37 6/07 2,61 1,95 2,27 2,38 1,02 2,50 2,55 3,15 9/07 2,78 2,50 2,52 2,02 1,90 2,56 2,64 2,69 12/07 2,46 1,95 2,34 2,29 0,79 2,67 2,57 3,19

Bảng 3.5. Đ đa dạng thực vật phiêu sinh ở sông Đồng Nai

Đtm DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 DN6

4/07 H' 3,19 2,42 1,87 2,71 3,16 2,70

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông đồng nai (Trang 38 - 47)