Thực hiện tốt một số giai đoạn của dự ỏn

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN về VAI TRÒ của TIẾT KIỆM đối với nền KINH tế NÔNG NGHIỆP và DOANH NGHIỆP (Trang 33 - 36)

II. Một số biện phỏp của Nhà nƣớc nhằm nõng cao tiết kiệm

3. Giải phỏp nõng cao tiết kiệm trong đầu tư xõy dựng cơ bản

3.4. Thực hiện tốt một số giai đoạn của dự ỏn

Một là:Trước khi nghiờn cứu cỏc dứan khả thi, cần phải cõn nhắc, tớnh

toỏn, so sỏnh kỹ nhiều phương ỏn để tỡm được dự ỏn cú hiệu quảKinh tế nhất. Ngay trong quỏ trỡnh lập dự ỏn, phải khống chế, ước tớnh giỏ thành xõy dựng một cỏch tương đối hợp lý. Do đú, khi lập dự ỏn phải căn cứ quy hoạch chiến lược, quy hoạch tổng thể của từng vựng, từng địa phơng, điều kiện kinh tế - xó hội ở nơi rễ xõy dựng cụng trỡnh. Nội dung của dự ỏn khả thi phải nờu được sự cần thiết, những căn cứ để xỏc định đầu tư xõy dựng, hỡnh thức đầu tư, cỏc phương ỏn lựa chọn địa điểm, phương ỏn lựa chọn cụng nghệ, giải phỏp xõy dựng, những khú khăn thuận lợi khi xõy dựng cụng trỡnh và hiệu quả sau này của dự ỏn.

Hai là: Về thiết kế cụng trỡnh, cỏc tài liệu về thăm dũ, khảo sỏt địa hỡnh, địa chất và những tài liệu khỏc dựng để thiết kế xõy dựng cụng trỡnh phải do tổ chức chuyờn mụn, cú đủ tư cỏch phỏp nhõn lập theo tiờu chuẩn, quy chuẩn xõy dựng của Nhà nước.

Ba là: Khi tổ chức đấu thầu xột trỳng thầu phải căn cứ "quy chế đấu

thầu xõy dựng", thật sự khỏch quan và cụng khai mở thầu. Nờu thực hiện đấu thầu rộng rói cạnh tranh và giảm hỡnh thức dự định thầu.

Bốn là: Khi tiến hành xõy dựng cần phải sử dụng vật tư, vật liệu đỳng

quy cỏch, phầm chất, bảo đảm chất lượng sẽ giảm được tỷ lệ hao hụt vật tư cho phộp và đảm bảo được chất lượng cụng trỡnh.

Năm là: Cần phải cú khu cung cấp nguyờn liệu đảm bảo về mặt số lượng và chất lưọng, đều đặn để dự ỏn được hoạt động liờn tục, phự hợp với cụng suất dự tớnh, để trỏnh tỡnh trạng khi cụng trỡnh đi vào hoạt động thỡ bị thiếu nguyờn liệu, hoạt động khụng hết cụng suất.

Sỏu là: Cần phải tổ chức cỏc ban thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt cụng

trỡnh và đặt ra cỏc tiờu chuẩn để cho việc thanh tra, kiểm tra được dễ dàng. Để trỏnh sự thất thoỏt, lóng phớ vốn, nguyờn nhõn vật liệu của cỏc dự ỏn. Đồng thời gắn trỏch nhiệm của cỏc ban thanh tra đối với những hậu quả sau này của dự ỏn, mà khụng chỉ gắn trỏch nhiệm đú đối với chủ đầu tư

MỤC LỤC

CHƢƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VAI TRề CỦA TIẾT KIỆM

ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NễNG NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP .......... 1

1. Quan điểm của trường phỏi cổ điển ..................................................... 1

2. Quan điểm của trường phỏi tõn cổ điển ............................................... 1

3. Quan điểm của Cac Mac về tiết kiệm .................................................. 2

4. Quan điểm của J.M. Keynes ................................................................ 3

5. Quan điểm của trường phỏi hiện đại .................................................... 4

6. Tư tưởng Hồ Chớ Minh và Đảng về vấn đề tiết kiệm, chống tham ụ, lóng phớ .............................................................................................................. 5

7. Mụ hỡnh Harrod - Domar ..................................................................... 6

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TIẾT KIỆM Ở VIỆT NAM ....................................................................................................... 8

1. Những thành tựu của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay) ................................................................................................... 8

2. Những hạn chế và bấp cập trong vấn đề tiết kiệm ............................. 12

2.1. Đối với khu vực Nhà nước ............................................................. 12

2.2. Đối với khu vực kinh tế tư nhõn ..................................................... 16

CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TIẾT KIỆM Ở VIỆT NAM ....................................................................................... 17

I. Giải phỏp nõng cao tiết kiệm trong cỏc doanh nghiệp ................. 18

1. Nõng cao khả năng quản lý tài sản .................................................... 18

1.1. Quản lý tài sản cố định ................................................................... 18

1.2. Quản lý tài sản lưu động ................................................................. 20

2.1. Đầu tư đổi mới cụng nghệ .............................................................. 20

2.2. Đổi mới tổ chức quản lý sản xuất .................................................. 21

II. Một số biện phỏp của Nhà nƣớc nhằm nõng cao tiết kiệm ........ 21

1. Nõng cao ý thức tiết kiệm của dõn cư và cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước ......................................................................................................... 21

1.1. Thực hiện tốt phỏp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ ........ 21

1.2. ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn định mức làm căn cứ để đo lường, đỏnh giỏ mức tiết kiệm hay lóng phớ ............................................................... 22

1.3. Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ mỏy Nhà nước ................................... 22

1.4. Nõng cao phẩm chất năng lực đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ............. 23

1.5. Ngăn chặn và đẩy lựi tham nhũng, quan liờu ................................. 23

2. Đẩy mạnh quỏ trỡnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, và biện phỏp giỳp doanh nghiệp tư nhõn phỏt triển ............................................. 24

2.1. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra tài chớnh doanh nghiệp .. 25

2.2. Tiến hành nghiờm tỳc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước ... 25

2.3. Thực hiện mụ hỡnh cụng ty mẹ - Cụng ty con ................................ 26

2.4. Biện phỏp giỳp doanh nghiệp tư nhõn phỏt triển ............................ 27

3. Giải phỏp nõng cao tiết kiệm trong đầu tư xõy dựng cơ bản ............. 27

3.1. Thẩm định tài chớnh cỏc dự ỏn đầu tư ............................................. 27

3.2. Thực hiện phõn cấp kế hoạch đầu tư xõy dựng cơ bản .................. 29

3.3. Triển khai tốt cụng tỏc giỏm sỏt đầu tư........................................... 30

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN về VAI TRÒ của TIẾT KIỆM đối với nền KINH tế NÔNG NGHIỆP và DOANH NGHIỆP (Trang 33 - 36)