Nhận thức về xu thế phát triển bền vững của Việt Nam

Một phần của tài liệu CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN của THƯƠNG mại QUỐC tế (Trang 28 - 29)

Nhận thức rõ điều đó, trong bối cảnh chúng ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 về “Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Ngay những dòng đầu tiên, Chỉ thị đã nêu rõ: “BVMT là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hịa bình và tiến bộ trên phạm vi tồn thế giới”. Như vậy BVMT có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với sự nghiệp phát triển của đất nước. Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” không thể thực hiện được nếu chúng ta không làm tốt hơn nữa công tác BVMT.

Tuy cịn có nhiều khó khăn về kinh tế, song Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách tích cực về cơng tác BVMT như: Xây dựng hệ thống pháp luật về BVMT ngày càng hoàn thiện; xây dựng hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về môi trường từ trung ương đến địa phương; tăng cường đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý về mơi truờng; đầu tư nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã

hội có ý nghĩa về BVMT, và 26/6/2002, Chính phủ đã ban hành Quyết định số

82/2002/QĐ-TTg về việc thành lập, tổ chức và hoạt độång của Quỹ BVMT Việt Nam.

Một phần của tài liệu CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN của THƯƠNG mại QUỐC tế (Trang 28 - 29)