.7 Kết quả T-test đối với đặc điểm giới tính

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chất lượng sống trong công việc đến sự hài lòng và kết quả công việc nghiên cứu đối với nhân viên ngân hàng tại TP hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 69)

GIỚI TÍNH Kết quả kiểm định Levene về sự bằng nhau của phương sai

Kết quả kiểm định t về sự bằng nhau của các trung bình

Sig. Sig. TT 0,405 0,004 QH 0,044 0,008 KT 0,205 0,032 HL 0,189 0,000 KQ 0,185 0,000 (Nguồn: Kết quả SPSS) Bảng 4.8 Kết quả Independent t-test thống kê nhóm theo giới tính

Giới tính Giá trị trung bình Sai số thống kê Trung bình lệch chuẩn HL Nam 4,4321 0,55627 0,05403 Nữ 4,0574 0,70612 0,07238 KQ Nam 4,4292 0,54963 0,05338 Nữ 4,0878 0,39918 0,07212 (Nguồn: Kết quả SPSS)

Đồng thời, có sự khác biệt giữa nam và nữ về sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc ở độ tin cậy 95%, vì Sig của T-test bằng 0,000 đạt mức ý nghĩa, với kiểm định Levene có Sig lần lượt bằng 0,189 và 0,185 – trường hợp phương sai bằng nhau). Nam cho rằng mình có sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc cao hơn nữ (sự hài lịng trong cơng việc của nam là 4,43, còn của nữ là 4,05; kết quả cơng việc của nam là 4,42, cịn của nữ là 4,08). Việc này có thể giúp nhà quản trị các ngân hàng đánh giá được phần nào tình hình nhân sự thơng qua phân khúc theo giới tính, để có thể đưa ra những hoạt động tác động đến những phân khúc mà công ty cho rằng cần phải điều tiết.

61

4.3.3 Đặc điểm tình trạng hơn nhân

Cũng tương tự như trên, sử dụng kiểm định Independent-samples T-test để đánh giá về đặc điểm tình trạng hơn nhân. Kết quả thu được như sau:

Bảng 4.9 Kết quả T-test đối với đặc điểm tình trạng hơn nhân

TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN Kết quả kiểm định Levene về

sự bằng nhau của phương sai

Kết quả kiểm định t về sự bằng nhau của các trung bình

Sig. Sig. TT 0,175 0,031 QH 0,189 0,002 KT 0,070 0,004 HL 0,009 0,000 KQ 0,004 0,000 (Nguồn: Kết quả SPSS) Bảng 4.10 Kết quả Independent t-test thống kê nhóm theo tình trạng

hơn nhân

Giới tính Giá trị trung bình Sai số thống kê Trung bình lệch chuẩn HL Độc thân 4,3770 0,64630 0,05313 Đã kết hôn 3,9115 0,56209 0,07795 KQ Độc thân 4,3919 0,63279 0,05203 Đã kết hôn 3,9183 0,55067 0,07636 (Nguồn: Kết quả SPSS)

Kết quả T-test cho thấy ở độ tin cậy 95%, tình trạng hơn nhân có ảnh hưởng đến các nhân tố thuộc chất lượng sống trong công việc, kết quả công việc và sự hài lịng trong cơng việc vì Sig của T-test đều bé hơn 0,05, đạt mức ý nghĩa. Tình trạng độc thân được cho rằng sẽ có sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc cao hơn so với tình trạng đã kết hơn (kết quả cơng việc của tình trạng độc thân là 4,39 trong khi của tình trạng đã kết hơn là 3.91, cịn sự hài lịng trong cơng việc của tình trạng độc thân là 4,37, của tình trạng đã kết hôn là 3,91). Nhà quản trị ngân hàng cần lưu ý vấn đề này trong công tác tuyển dụng nhân sự.

4.3.4 Đặc điểm mức thu nhập trung bình

Bảng 4.11 Kiểm định sự đồng nhất của phương sai đối với mức thu nhập trung bình

Mức ý nghĩa (Sig.)

Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại 0,252

Sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ 0,124

Sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức 0,304

Sự hài lịng trong cơng việc 0,940

Kết quả công việc 0,758

(Nguồn: Kết quả SPSS)

Với các mức ý nghĩa thu được ở bảng 4.9 – kết quả kiểm định phương sai cho thấy phương sai của các yếu tố TT, QH, KT, HL, KQ giữa 3 mức thu nhập trung bình của nhân viên ngân hàng khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. (tất cả các sig đều lớn hơn 0,05). Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.12 Mức ý nghĩa trong kiểm định ANOVA đối với mức thu nhập bình quân của nhân viên

Mức ý nghĩa (Sig.)

Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại 0,000

Sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ 0,004

Sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức 0,000

Sự hài lịng trong cơng việc 0,000

Kết quả cơng việc 0,000

Bảng 4.13 Kết quả ANOVA thống kê nhóm theo mức thu nhập bình quân

Mức thu nhập bình quân

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại Dưới 7 triệu 3,8118 0,81455 0,07315

Từ 7 đến 12 triệu 4,3750 0,79127 0,09891

Trên 12 triệu 4,6667 0,79127 0,09891

Sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ Dưới 7 triệu 4,0108 0,79853 0,07171

Từ 7 đến 12 triệu 4,3542 0,84176 0,10522

Trên 12 triệu 4,5833 0,51493 0,14865

Sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức

Dưới 7 triệu 3,8602 0,79417 0,07132

Từ 7 đến 12 triệu 4,4531 0,79097 0,09887

Trên 12 triệu 4,6667 0,49237 0,14213

Sự hài lịng trong cơng việc Dưới 7 triệu 4,0581 0,63337 0,05688

Từ 7 đến 12 triệu 4,5625 0,57666 0,07208

Trên 12 triệu 4,6667 0,49237 0,14213

Kết quả công việc Dưới 7 triệu 4,0685 0,61596 0,05532

Từ 7 đến 12 triệu 4,5820 0,57053 0,07132

Trên 12 triệu 4,6667 0,49237 0,14213

(Nguồn: Kết quả SPSS)

Kết quả kiểm định ANOVA và kết quả Post Hoc cho thấy có sự khác nhau về sự cảm nhận TT, QH, KT, HL, KQ giữa những nhân viên có mức thu nhập bình qn dưới 7 triệu/tháng và những nhân viên có mức thu nhập bình quân trên 12 triệu/tháng vì giá trị sig trong kiểm định ANOVA đều bé hơn 0,05, đạt mức có ý nghĩa và giá trị sig trong kiểm định Post Hoc cũng đều bé hơn 0,05 đạt mức có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. Kết hợp với kết quả từ bảng thống kê mơ tả cho thấy các nhân viên có mức thu nhập bình qn từ 12 triệu/tháng trở lên có sự thỏa mãn cơng việc cao hơn các nhân viên có mức thu nhập bình quân dưới 7 triệu/tháng (xem phụ lục 9). Theo đó, kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc có xu hướng tăng so với mức tăng của thu nhập.

4.4Phân tích sự đánh giá của nhân viên ngân hàng về chất lượng sống trong cơng việc, sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc cơng việc, sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc

Kết quả phân tích One-sample T-test cho thấy tất cả các yếu tố của thang đo chất lượng sống trong công việc đều được các nhân viên ngân hàng đánh giá ở mức khá cao, đều có điểm trung bình cao hơn mức giữa của thang đo Likert 5 điểm.

Nếu như theo kết quả phân tích hồi quy ở trên cho thấy, sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại có tác động mạnh nhất đến kết quả cơng việc cũng như là sự hài lịng trong cơng việc, thì trong kết quả phân tích One-sample T-test, sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ lại là thành phần được đánh giá cao nhất trong các nhân tố tác động lên kết quả công việc cũng như sự hài lịng trong cơng việc trong mơ hình này với điểm trung bình là 4,1550. Thành phần sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại được đánh giá ở mức khá cao với điểm trung bình 4,0433. Các thành phần này đều có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.14 Điểm trung bình của thang đo chất lượng sống trong công việc và kết quả cơng việc, sự hài lịng trong cơng việc

STT Nhân tố Điểm trung bình

1 Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại (TT) 4,0433

2 Sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ (QH) 4,1550

3 Sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức (KT) 4,0983

4 Kết quả công việc (KQ) 4,2688

5 Sự hài lịng trong cơng việc (HL) 4,2560

(Nguồn: Kết quả SPSS)

Đối với thang đo Kết quả cơng việc và Sự hài lịng trong cơng việc, phân tích giá trị trung bình cũng cho thấy đây là những thang đo được đánh giá ở mức khá cao với điểm trung bình lần lượt là 4,2688 và 4,2560 và có ý nghĩa thống kê.

Theo kết quả từ nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ & cộng sự (2011) về tâm lý của nhân viên tiếp thị tại Tp. Hồ Chí Minh, điểm của các nhân tố thuộc chất lượng sống trong công việc của nhân viên tiếp thị ảnh hưởng đến kết quả công việc thu được theo thứ tự sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại, sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ, sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức như sau: 0,70; 0,72; 0,62. Theo đó, trong các yếu tố

thuộc chất lượng sống trong công việc, sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ tác động mạnh nhất đến kết quả công việc của nhân viên tiếp thị, tiếp theo là sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại, sau cùng là mức ảnh hưởng của sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức. Kết quả thu được từ nghiên cứu của đề tài có tính tương đồng với kết quả của Nguyễn Đình Thọ & cộng sự (2011).

4.5 Tóm tắt

Chương 4 đã trình bày đánh giá các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu. Qua kiểm định mơ hình đo lường, kết quả thu được: Các thang đo này đều đạt được độ tin cậy thông qua kiểm định Cronbach Alpha, đồng thời, sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, khơng xảy ra tình trạng loại biến, mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên. Đồng thời, kết quả kiểm định phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu, phân tích các nhân tố của chất lượng cuộc sống công việc và sự hài lịng trong cơng việc, kết quả cơng việc của nhân viên ngân hàng thương mại tại TP. HCM.

Kết quả hồi quy cho thấy cả 3 nhân tố của chất lượng cuộc sống cơng việc đều có tác động dương đến sự hài lịng cơng việc và kết quả công việc.

Đồng thời chương này cũng trình bày các kết quả kiểm định T-test và ANOVA để xem xét ảnh hưởng của các biến định tính (giới tính, chức danh cơng việc, mức thu nhập bình qn và tình trạng hơn nhân) đến các thành phần của chất lượng sống trong công việc cũng như sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc. Kết quả kiểm định cho thấy:

- Khơng có sự khác nhau về các khái niệm nghiên cứu giữa các nhóm chức danh quản lý và nhân viên ở độ tin cậy 95%.

- Có sự khác nhau về các khái niệm nghiên cứu giữa nam và nữ, nam có sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại, sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức, sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ, sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc ở độ tin cậy 95%. Theo đó, mức độ cảm nhận của nam về các khái niệm này đều cao hơn so với nữ.

- Có sự khác nhau về sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc giữa những người có tình trạng hơn nhân khác nhau: nhân viên độc thân có sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc cao hơn so với những nhân viên đã kết hôn.

- Kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc có xu hướng tăng so với mức tăng của thu nhập của nhân viên, kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên có mức thu nhập bình qn trên 12 triệu/tháng cao hơn so với nhân viên có thu nhập bình quân dưới 7 triệu/tháng.

CHƯƠNG V KẾT LUẬN

Chương IV đã trình bày kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Chương này trình bày tóm tắt các nội dung, kết quả và kết luận về nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý thuyết, sau khi sử dụng các phương pháp nghiên cứu, kết quả phân tích hồi quy đưa ra phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong mơ hình chất lượng sống trong cơng việc, sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc của nhân viên ngân hàng.

Phần này trình bày các nội dung: Tóm tắt và kết luận, Hàm ý chính sách cho doanh nghiệp, Hạn chế của đề tài và hướng đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Tóm tắt và kết luận

Đây là nghiên cứu chính thức đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh về ảnh hưởng của chất lượng sống trong công việc đến kết quả công việc và sự hài lịng trong cơng việc đối với nhân viên ngân hàng tại TP. Hồ Chí Minh. Mục đích chính của luận văn là nghiên cứu kiểm định các yếu tố thuộc chất lượng sống trong công việc ảnh hưởng đến kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc đối với nhân viên ngân hàng tại TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, nghiên cứu cũng xem xét các yếu tố này có sự khác biệt với nhau hay khơng theo chức danh, giới tính, tình trạng hơn nhân và mức thu nhập trong đánh giá chất lượng sống trong công việc ảnh hưởng đến kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc với loại hình doanh nghiệp này.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố của chất lượng sống trong công việc và kết quả cơng việc, sự hài lịng trong công việc đều được các nhân viên ngân hàng đánh giá ở mức khá cao (nằm trên điểm trung bình của thang đo Likert 5 điểm). Mặc dù yếu tố Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại không được đánh giá cao nhất, nhưng đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến Kết quả cơng việc và Sự hài lịng trong công việc. Đây là điểm mà các nhà quản trị ngân hàng cần chú ý khi xây dựng chính sách nâng cao kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc cho nhân viên.

Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ & cộng sự (2011) đối với nhân viên tiếp thị tại Việt Nam, thông qua khảo sát sơ bộ 30 nhân viên ngân hàng , tác giả giữ nguyên các thang đo và các biến quan sát so với mơ hình gốc của Nguyễn Đình Thọ & cộng sự (2011). Kết quả khảo sát chính thức, phân tích Cronbach’s Alpha và EFA cho thấy các thành phần của chất lượng sống trong công việc và kết quả công việc, sự hài lịng trong cơng việc đảm bảo được độ tin cậy, và các biến quan sát phân nhóm gần như hồn tồn thống nhất với các thang đo của Nguyễn Đình Thọ & cộng sự (2011).

Kết quả hồi quy cho thấy cả 3 thành phần của chất lượng sống trong cơng việc đều có tác động dương đến sự hài lịng trong công việc và kết quả cơng việc. Điều này hồn tồn phù hợp với giả thiết ban đầu. Mơ hình nghiên cứu cũng được giữ ngun như mơ hình đề nghị ban đầu.

Kết quả phân tích tương quan cho thấy với mức ý nghĩa 1%, mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc là mối quan hệ chặt chẽ, hệ số tương quan Person lên đến 0,986.

Sau khi sử dụng phân tích T-test và ANOVA về tác động của các yếu tố định tính lên Kết quả cơng việc và Sự hài lịng trong cơng việc, kết quả cho thấy sự khác nhau về giới tính, tình trạng hơn nhân và mức thu nhập đều có những ảnh hưởng khác nhau đến kết quả cơng việc cũng như sự hài lịng trong công việc như: kết quả công việc và sự hài lịng trong cơng việc của nam cao hơn nữ, nhân viên tình trạng độc thân có kết quả cơng việc và sự hài lịng trong cơng việc cao hơn nhân viên đã kết hôn, thu nhập càng cao, sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc thu được càng cao.

5.2 Hàm ý chính sách cho doanh nghiệp

Mơ hình hồi quy cho thấy yếu tố Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại tác động mạnh nhất đến Sự hài lịng trong cơng việc và Kết quả cơng việc (beta lần lượt là 0,392 và 0,377). Như vậy, đây là thành phần mà các ngân hàng cần lưu ý trước tiên để nâng cao sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc cho nhân viên của mình.

Để nâng cao thỏa mãn nhu cầu tồn tại cho nhân viên ngân hàng, các nhà quản trị cần đảm bảo các hạng mục về lương bổng, trợ cấp xã hội, an tồn trong lao động, sự ổn định trong cơng việc… Theo phần cơ sở lý luận ở chương 2, một khi nhân viên cảm thấy rằng, với công việc hiện tại, các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống được đảm bảo, công việc không khiến họ cảm thấy rủi ro, đồng thời, cơng việc mang tính ổn định, khơng bấp bênh thì nhân viên đó sẽ n tâm hơn với công việc hiện tại, sự tập trung vào cơng việc sẽ cao hơn, do đó góp phần nâng cao kết quả công việc. Đây cũng là những vấn đề mà các nhà quản trị có thể xem xét thực hiện:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chất lượng sống trong công việc đến sự hài lòng và kết quả công việc nghiên cứu đối với nhân viên ngân hàng tại TP hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w