PHÂN TÍCH KẾT QUẢ:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương III con người, dân số và môi trường sinh học 9 (Trang 30 - 32)

Qua 2 lần kiểm tra khi thống kờ kết quả cỏc bài kiểm tra kết hợp với quan sỏt cỏch làm bài của HS tụi nhận thấy: Điểm trung bỡnh và đặc biệt điểm khỏ giỏi ở lớp thực nghiệm (9A) cao hơn lớp đối chứng (9B).

Về chất lượng lĩnh hội kiến thức: Khi dạy học phối hợp linh hoạt cỏc biện phỏp dạy

học tớch cực, tận dụng tớch hợp GDBVMT triệt để đó nõng cao hiệu quả học tập của HS, giỳp cỏc em hiểu bài sõu sắc, cỏc em vận dụng kiến thức vào BVMT tốt hơn.

Về khả năng tư duy: Qua kiểm tra bài cũ, kiểm tra viết cho thấy năng lực tư duy ở

lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn lớp đối chứng thể hiện ở kỹ năng lập luận bài và kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải cỏc bài tập.

Về khả năng tự học: trong quỏ trỡnh thực nghiệm khả năng tự học thể hiện ở kỹ năng

đọc sỏch, nghiờn cứu tài liệu, quan sỏt kờnh hỡnh của cỏc em nõng lờn rừ rệt. Do đú việc nắm bắt, vận dụng tri thức nhanh hơn.

Về độ bền kiến thức: Đối chiếu kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Tụi nhận thấy: Cả kiểm tra lần 2 khảo sỏt tỷ lệ HS đạt khỏ giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng, tỷ lệ HS bị điểm yếu ở lớp thực nghiệm cũng cú nhưng so vối lớp đối chứng thỡ số lượng ớt hơn nhiều. HS lớp thực nghiệm nắm bài tốt hơn và nhớ bài lõu hơn, bền vững hơn.

Như vậy cựng là một bài học nhưng cỏch khai thỏc khỏc nhau sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS, đem lại kết quả giảng dạy tối ưu. Điều đú cho thấy:

sự phối hợp linh hoạt cỏc phương phỏp giảng dạy tớch cực, tận dụng kiến thức liờn quan để GDBVMT triệt để khi dạy chương III: “Con người dõn số và mụi trường” đó xỏc định hướng nghiờn cứu của tụi là cú hiệu quả.

PHẦN III: KẾT LUẬNA. BÀI HỌC KINH NGHIỆM A. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Qua quỏ trỡnh ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm tụi nhận thấy rằng: Để tớch hợp GDBVMT theo hướng tớch cực GV cần làm cỏc việc sau:

1. Hiểu sõu kiến thức, cú phõn tớch sư phạm để phõn loại được cỏc kiến thức cần giảng dạy trong chương, bài, tớch cực tỡm hiểu thực tế cú liờn quan đến nội dung bài học để tớch hợp GDBVMT hợp lớ, hiệu quả.

2. Xỏc định đỳng mục tiờu cần đạt sau khi giảng dạy.

3. Dự đoỏn vốn hiểu biết kiến thức của HS trước khi học nội dung kiến thức đú để cú gợi ý phự hợp hướng dẫn HS tỡm tũi kiến thức.

4. Xem kĩ cỏc điều kiện về thiết bị dạy học, từ đú lựa chọn thiết bị làm mới đồ dựng, nghiờn cứu sử dụng đồ dựng một cỏch chớnh xỏc khoa học.

5. Thiết kế một cỏch khoa học cỏc hoạt động nhận thức cho HS theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của HS.

6. Trong dạy học luụn quan tõm dạy cho HS cỏch học, cỏch làm việc với SGK, cỏch quan sỏt thực tế, liờn hệ thực tế với bài học bằng những cõu hỏi Tại sao? Nú cú liờn hệ với nhau như thế nào?

8. Sau mỗi bài học cú nội dung tớch hợp GDBVMT toàn phần cần cho HS làm cỏc bài tập ở nhà để rốn kĩ năng học tập, kĩ năng BVMT, gắn lớ luận với thực tiễn.

B. í NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN

Qua nghiờn cứu đề tài, tụi nhận thấy việc thực hiện sỏng kiến là phương phỏp tốt để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS. Việc trao đổi, thảo luận trong nhúm, việc đỏnh giỏ chộo giữa cỏc nhúm HS đó giỳp cỏc em tự đỏnh giỏ mỡnh, học hỏi được ở bạn nờn việc chiếm lĩnh kiến thức của cỏc em HS dễ dàng hơn, cỏc em nhớ lõu hơn, hào hứng hơn nhất là cỏc nhúm đạt điểm tốt. Qua giảng dạy GV cũn rốn cho HS năng lực hợp tỏc giữa cỏc HS trong tập thể khụng những trong học tập mà cả trong lao động, GV cũn tạo được khụng khớ thi đua giữa cỏc thành viờn trong lớp học, gúp phần xõy dựng “trường học thõn thiện HS tớch cực”.

Việc thực hiện sỏng kiến, HS được quan sỏt, tỡm tũi, suy nghĩ, bày tỏ ý kiến, được tỡm hiểu thực tế mụi trường qua bài tập thực hành ở nhà đó giỳp GV rốn cỏc kĩ năng cần thiết cho HS như: kĩ năng sử dụng kờnh hỡnh, xử lớ thụng tin, phõn tớch, so sỏnh, kĩ năng BVMT. Từ đú giỳp cỏc em khụng chỉ học tốt mụn sinh học mà cũn học tốt cỏc mụn khoa học khỏc giỳp cỏc em cú được phương phỏp luận về quỏ tỡnh nhận thức để cỏc em cú thể học suốt đời.

Bằng sử dụng sỏng kiến GV đó đổi mới được phương phỏp dạy học, HS sụi nổi tớch cực xõy dựng bài. Điều này là nguồn động viờn để GV giảng dạy tốt hơn, thiết lập được mối quan hệ thầy cho tốt đẹp. Khụng những thế, với kiến thức, hiểu biết về mụi trường được trang bị, HS sẽ luụn gương mẫu thực hiện hành vi BVMT, tận dụng mọi cơ hội để tuyờn truyền cho mọi người cựng thực hiện tốt việc BVMT.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương III con người, dân số và môi trường sinh học 9 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)