Dạng biểu đồ cặp hai nửa hình trị n.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nhận dạng ,vẽ và nhận xét biểu đồ trong dạy học địa lí (Trang 27 - 30)

IV. Biểu đồ tròn

4/ Dạng biểu đồ cặp hai nửa hình trị n.

Bài tập ứng dụng:

Cho bảng số liệu sau đây :

Xuất nhập khẩu phân theo nhóm hàng :

1991 1995

Hàng cơng nghiệp nặng và khoáng sản 697,1 1377,7

Hàng CN nhẹ và TTCN 300,1 1549,8

Hàng nông sản 1088,9 2521,1

-Nhập khẩu 2428,0 8155,4

Tư liệu sản xuất : 2102,8 6807,2

Hàng tiêu dùng 325,2 1348,2

a/Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện rõ nhất cơ cấu xuất nhập khẩu phân theo nhóm hàng ở nước ta năm 1991 và 1995.

b/ Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu ở nước ta trong thời gian từ 1991 đến 1995 .

Bài giải :

a/ Xử lý số liệu :Tính thành tỷ lệ tương đối : (%)

Năm 1991 1995

- Xuất khẩu 100 100

Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 33,4 25,3

Hàng CN nhẹ và TTCN 14,4 28,4

Hàng nông sản 52,2 46,3

-Nhập khẩu 100 100

Tư liệu sản xuất : 86,6 83,5

Hàng tiêu dùng 13,4 16,5

-Tính bán kính :

Nửa hình trịn xuất khẩu của năm 1991 =1 Nửa hình trịn nhập khẩu của năm 1991 =1,07 Nửa hình trịn xuất khẩu của năm 1995 =1,62 Nửa hình trịn nhập khẩu của năm 1995 =1,97 b.Vẽ biểu đồ

Biểu đồ xuất nhập khẩu phân theo nhóm hàng ở nước ta năm 1991 và 1995 .

c/ Nhận xét :

Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh .năm 1991:4914,1 triệu rúp -đôla ; năm 1995:13604 triệu rup –đôla ( gấp 2,8 lần )

Xuất nhập khẩu tăng nhanh 2,6 lần ,nhập khẩu tăng 3,35 lần .

+ Tuy bản chất của các giai đoạn khác nhau nhưng tình trạng nhập siêu cịn lớn . - Ngoại thương nước ta phát triển là do :

* Thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội trong nước . * Có sự đổi cơ chế quản lý xuất nhập khẩu .

* Mở được nhiều thị trường mới . - Tình trạng nhập siêu là do :

* Sản xuất của nước ta chưa mạnh .

* Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu là nơng sản , khống sản ( xuất khẩu thô ) nên giá trị kim ngạch thấp .

* Cơ cấu hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất ( giá cao ) do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội .

V – Biểu đồ cột chồng : V.1 Ý nghĩa :

+ Vẽ theo giá trị tuyệt đối : thể hiện quy mô và các thành phần của tổng thể . + Vẽ theo giá trị tương đối : thể hiện cơ cấu ( và sự thay đổi cơ cấu theo thời gian và không gian )

V.2 Cách vẽ :

+ Vẽ chồng các giá trị thành phần tổng thể trên một cột ( theo thời gian và không gian ).

-Thí dụ : tình hình xuất nhập khẩu qua một số năm

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nhận dạng ,vẽ và nhận xét biểu đồ trong dạy học địa lí (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)