YÊU CẦU CỦA ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 1.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ngữ văn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh (Trang 29 - 32)

1.

Yêu cầu nhất quán .

Văn nghị luận thiên vè tư tưởng vá lí luận nên cần đảm bảo tốt yêu cầu nhất quán.

Nhất quán trong việc triển khai nội dung đều tập trung vào một vấn đề, luận đề, luận điẻm. Tuy bàn bạc đứt mách từng luận điểm nhưng tất cả các nội dung trong bài nghị luận phải có liên hệ và qui định lẫn nhau. Nhất quán trong nội dung là không được phép tự mâu thuẫn với nhau giữa các ý kiên, nhận định, đánh giá và ngay cả dẫn liệu không được chống đối nhau. Mối quan hệ nội dung được thiết lập trên sự liên kết ý tưởng và phương tiện diễn đạt, dẫn dắt, nhân mạnh, tô đam, dồn nén khiến cho người đọc lôi cuốn vào sự chi phối của chủ thể nghị luận. Con đường lập luận phải được định hướng trước và phải tuân thủ tuyệt đối sự định hướng đó trong suốt q trình hình thành văn bản.

Hình thức văn bản cũng có vảitị quan trọng tạo nên sự nhất quán. Sự nhất quán đó sinh ra bởi giọng điệu, phong cách của tồn bài.

Qua hình thức nghị luận người ta cần nhận được thái độ tin tưởng hay hoài nghi, khẳng định hay phủ định, đồng tình hay phản bác. Ngồi thái độ trên, màu sắc cảm xúc hiện qua âm hưởng hoặc cảm hứng chủ đạo của bài văn như hùng hồn, bi tráng, ca ngợi hay mỉa mai, thân tình hay thù địch cũng góp phần tạo nên sực nặng thuyết phục của bài văn nghị luận.

2.

Yêu cầu trong sáng.

Trong sáng ở bài văn nghị luận thể hiện bởi năng lực tư duy, khả năng lập luận và hành văn dung dị dứt khoát để người đọc hiểu rõ phạm vi sâu rộng, ý nghĩa lí thuyết và thực tiễn của vấn đề nghị luận để thoả mãn yêu cầu này, văn nghị luận em trọng tính trọn vẹn, hồn chỉnh tương đối của nội dung ý tứ và sự đầy đủ rõ ràng của chứng cứ ninh bạch. Phải phấn đấu đẻ triển khai nội dung và hình thức của bài văn nghị luận đày đủ, đúng dắn và đến đáy của ván đề đặt ra.

Mặt khác sự trong sáng của bài văn nghị luận có được nhờ chỗ biết tách biệt, phân chia văn bản rõ ràng và trình bày ý tứ theo một trình tự hợp lí, tự nhiên. Trong dịng chảy của ý tứ và quan điểm lí luận ấy phải tơ đậm những ý quan trọng một cách có chủ đích.

Khơng ơm đồm và phải biết tuyển lựa ý kiến, chọn lựa dấu liệu và không lạm dụng cách hành văn đơn điệu làm chìm mờ ý tưởng của bài văn.

Phát hiện ra sự thơng mạch trong tư duy và sự kết dính trong diễn đạt ngơn từ của bài văn. Tránh dùng những từ lạ, ý mới mà khơng hề có sự chuẩn bị trước cho tâm thế người đọc.

3.

Yêu cầu hài hoà .

Yêu cầu hài hoà là một mặt gần gũi với đặc điểm logic của bài văn nghị luận. Hài hoà tạo ra sự cân xứng. Cân xứng giữa các ý và lí luận, giữa nội dung vàn hình thức, giữa mục đích và pương tiện ngơn ngữ, phong cách hành văn và biện pháp diễn đạt, giữa lí thuyết và thực tiễn, giữa luận và chứng. Đã là bài văn thì phải tính đến hiệu quả, tác động của nó như một tác phẩm nghệ thuật nên văn nghị luận phải đạt sự hài hồ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữa suy tư và cảm thụ được bọc lộ qua thái độ đánh giá, bình luận có xúc cảm và thoả mãn hứng thú thẩm mĩ. Đôi khi sự chinh phục tâm hồn và trái tim lại có ý nghĩa to lớn đến niềm tin tưởng và sự đồng tình của người đọc, người nghe trong giao tiếp ngơn ngữ.

4.

Yêu cầu sáng tạo.

Sáng tạo trong văn nghị luận được biểu thị trên nhiều mặt sáng tạo trong cách đặt vấn đề, giải qyuyết vân đề. Sáng tạo trong phương thức lập luận và trình bày dẫn chứng. Nguồn gốc của sáng tạo ấy là phạm vi tự do của tư tưởng, ở đặc điểm tưởng tượng của từng con người, ở cá tính khơng ai trộn lẫn ai của cá nhan và ở tính năng động của chủ thể trong tình huống giao tiếp. Sáng tạo khơng có nghĩa là làm mới tất cả. Tính chất sáng tạo được chấp nhận kể từ mức độ làm theo mẫu mộtt cách có cải biến, thay đổi chút ít cái đã có tới mức độ làm mới khơng theo con đường quen thuộc góp phần làm phong phú sâu sắc vấn đề bằng cách đưa ra những kiên giải mới, có ý nghĩa phát hiện độc đáo.

Sáng tạo trong văn nghị luận là yếu tố sống cịn vì nó là vấn đề đối thoại, thuyết phục trí tuệ và thu phục lịng người trong giao tiếp. Sự bất ngờ và nội dung cô đọng, sức thu hút của cái mới lạ trong thông tin và truyền đạt thơng tin được sử lí một cách đúng mức càng làm tăng thêm tính chất sáng tạo của văn nghị luận.

III/ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬNĐoạn văn chúng ta đề cập đến ở đây là đoạn văn bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ngữ văn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)