.6 Cấp hạn và cấp cảnh báo sớm hạn khí tượng theo chỉ số SPEI3

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng mô hình cảnh báo sớm h n khí tượng phục vụ công tác khai thác và quản lý tài nguyên nước vùng duyên hải miền trung (Trang 129 - 131)

SPEI3 Điều kiện khí

hậu Cấp cảnh báo ≥ 2.0 Cực kỳ ẩm 1.5÷1.99 Rất ẩm 1.0 ÷ 1.49 Ẩm vừa 0.50 ÷ 0,99 Ẩm nhẹ -0.49 ÷ 0.49 Bình thường -0.50 ÷ - 0.99 Hạn nhẹ

Cấp 1: Khuyến cáo về tình trạng thiếu hụt mưa,

chú ý tiết kiệm nước khi SPEI3 theo các thời đoạn khác nhau của tháng hoặc/và của một vài tháng trước đều rơi vào cấp này.

-1.0 ÷ -1.49 Hạn vừa

Cấp 2: Cảnh báo tình trạng hạn vừa, chú ý tiết

kiệm nước và chuẩn bị cơng tác dự phịng. Đặc biệt lưu ý khi SPEI3 theo các thời đoạn khác nhau của tháng hoặc/và của một vài tháng trước đều rơi vào cấp này.

-1.5 ÷ -1.99 Hạn nặng

Cấp 3: Cảnh báo tình trạng hạn nặng, yêu cầu các

biện pháp tiết kiệm và hạn chế dùng nước, đặc biệt khi SPEI3 theo các thời đoạn khác nhau của tháng

hoặc/và của một vài tháng trước đều rơi vào cấp này. Các cơng tác dự phịng cần được kiểm tra. Nếu tình trạng nguồn nước (hồ chứa, dịng chảy mặt, nước ngầm) giảm thấp có thể áp dụng chế độ ngừng cấp nước cho các hộ ít quan trọng nhất.

≥ -2.0 Hạn cực nặng

Cấp 4: Cảnh báo tình trạng hạn rất nặng. Tùy theo

tình trạng nguồn nước mặt có thể ngừng cấp nước cho các hộ ít quan trọng và/hoặc áp dụng chế độ dùng nước theo định mức. Có thể phải khởi động các họat động cứu trợ.

Bảng 3.6 thể hiện cấp hạn, cấp cảnh báo và các biện pháp ứng phó có thể áp dụng tương ứng theo chỉ số SPEI3. Lưu ý rằng để đưa ra cảnh báo tổng hợp xác thực cần kết hợp đánh giá tình trạng hạn theo chỉ số này với các chỉ số đánh giá tình trạng nguồn nước hiện có và các kết quả dự báo, dự đoán viễn cảnh nguồn nước trong các thời đoạn (tháng, mùa) tiếp theo. Đồng thời cần tiếp tục đánh giá, kiểm định mức phù hợp của chỉ số này để điều chỉnh bảng phân cấp hạn và cấp cảnh báo. Hơn nữa có thể áp dụng một số chỉ số khác khi điều kiện số liệu quan trắc cho phép.

3.3.3 Lựa chọn mơ hình dự báo hạn cho vùng nghiên cứu

Từ kết quả ở mục 3.3.1 về việc đánh giá kết quả các mơ hình dự báo hạn cho vùng

nghiên cứu thì mơ hình có chất lượng dự báo tốt nhất là mơ hình M4 với yếu dự báo (biến đầu ra) là chỉ số SPEI3 ở thời điểm t SPEI3(t), biến đầu vào là SOI3(t-2), SOI3(t- 2), SSTA3(t-2), SSTA3(t-3) và SPEI3(t-1). Điều này cho thấy với số liệu quan trắc SSTA, SOI đã có đến thời điểm hiện tại thì chỉ dự báo được chỉ số SPEI3 cho 2 tháng tiếp theo của tương lai, còn để dự báo chỉ số SPEI3 cho các thời đoạn dài hơn thì phải dùng số liệu SSTA3, SOI3 dự báo. Vì thế, trong nghiên cứu này tác giả đề xuất mơ hình dự báo cho 6 tháng tiếp theo so với thời gian quan trắc của vùng nghiên cứu (từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2015) gồm 2 loại dự báo như sau:

 Dự báo cho 2 tháng đầu (tháng 1 và 2 năm 2015)

 Dự báo chỉ số SPEI3 cho tháng 1 năm 2015 thì dùng số liệu đầu vào là SSTA3, SOI3 theo số liệu quan trắc (SSTA3 tháng 10/2014, tháng 11/2014; SOI3 tháng 10/2014, 11/2014) và SPEI3 tính tốn của tháng 12/2014.

 Dự báo chỉ số SPEI3 cho tháng 2 năm 2015 thì dùng số liệu đầu vào là SSTA3, SOI3 theo số liệu quan trắc (SSTA3 tháng 11/2014, tháng 12/2014; SOI3 tháng 11/2014, 12/2014) và SPEI3 dự báo của tháng 1/2015.

 Dự báo cho 4 tháng kế tiếp (tháng 3 đến tháng 6 năm 2015)

Dự báo chỉ số SPEI3 cho tháng 3 đến tháng 6 năm 2015 thì dùng số liệu đầu vào là SSTA3, SOI3 theo số liệu dự báo (SSTA3 tháng 1/2015 đến tháng 4/2015; SOI3 tháng 1/2015 đến tháng 4/2016) và SPEI3 dự báo tháng 2/2015 đến tháng 5/2015.

Cấu trúc các tham số của mơ hình dự báo cho 6 tháng tiếp theo so với thời gian quan trắc (từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2015) được thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng mô hình cảnh báo sớm h n khí tượng phục vụ công tác khai thác và quản lý tài nguyên nước vùng duyên hải miền trung (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)