Tổ hợp tải trọng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cửa van cung chìm phục vụ chống ngập úng khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 44)

CHƯƠNG II NGHIấN CỨU TÍNH TOÁN

2.2.3.Tổ hợp tải trọng.

Trong đú:

P là ỏp lực thủy động tại điểm sõu y; γ là trọng lượng đơn vị của nước aRc Rlà gia tốc lớn nhất do động đất

HRyR là chiều sõu nước trước hoặc sau cửa

2.2.3. Tổ hợp tải trọng.

Tổ hợp tải trọng xỏcđịnh theo đặcđiểm cụng trỡnh. Trong đề tài này dự kiến đưa ra tổ hợp tải trọng sau:

2.2.3.1. Tổ hợp tải trọng cơ bản.

Bao gồm những lực mang tớnh chất thường xuyờn tỏc dụng lờn cửa van như: a).Trọng lượng bản thõn; b).Áp lực thuỷ tĩnh; c). Áp lực súng; d).Áp lực giú e). Lực ma sỏt; f). Lực hỳt đỏy 2.2.3.2. Tổ hợp tải trọng đặc biệt

Bao gồm những lực trong tổ hợp chớnh nờu trong mục 2.2.3.1. và cỏc lực khụng thường xuyờn sau đõy:

a) Lực động đất;

b) Lực ở cơ cấu nõng khi cửa bị kẹt;

2.2.3.3. Tổ hợp tải trọng thi cụng

a). Trọng lượng bản thõn; b). Áp lực thuỷ tĩnh;

2.2.3.4. Tổ hợp tải trọng

Hệ số lệch tải với Trọng lượng bản thõn nR1R= 1,05; (0,95). Hệ số lệch tải vớiÁp lực nước, Áp lực súng nR2R= 1,00;

Hệ số lệch tải với Lực cơ cấu nõng nR3R= 1,20; Hệ số lệch tải với Lực động đất nR4R= 1,10;

Hệ sốđiều kiện làm việc m= 1,00;

Hệ số tổ hợp tải trọng với tổ hợp tải trọng cơ bản nRc1R= 1,00; Hệ số tổ hợp tải trọng với tổ hợp tải trọng đặc biết nRc2R= 0,90; Hệ số tổ hợp tải trọng với tổ hợp tải trọng thi cụng nRc3R= 0,95; Hệ sốđảm bảo theo quy mụ cụng trỡnh kRnR= 1,25 Hệ số an toàn chung cho cụng trỡnh k= 1,25

Một phần của tài liệu nghiên cứu cửa van cung chìm phục vụ chống ngập úng khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 44)