Cỏc bộ phận chớnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu cửa van cung chìm phục vụ chống ngập úng khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG II NGHIấN CỨU TÍNH TOÁN

2.1.3.Cỏc bộ phận chớnh

Cửa van cung chỡm cú hai bộ phận chớnh cơ bản: Bộ phận động và bộ phận tĩnh

2.1.3.1. Phầnđộng:

a) b)

c) d)

a) Càng van dạng khụng gian; b) Cang van dạng phẳng; c) Càng van bố trớ xiờn; d) Càng van bố trớ thẳng thẳng gú dầm chớnh.

(1) Bản mặt: Dạng hỡnh cung cú tõm thường trựng với tõm quay của cửa; Bản mặt nhận toàn bộỏp lực nước truyền vào và truyền vào toàn bộ hệ khung dầm sau bản mặt; Tuỳ vào kết cấu mà cú cấu tạo bản mặt phỡa sau cung để tạo phần cung kớn bọc lấy hệ khung dầm sau bản mặt thành hộp phao;

(2) Hệ khung dầm sau bản mặt: Được hỡnh thành bởi cỏc thanh ngang, thanh dọc, thanh chộo và dầm chớnh tạo thành hệ khung giànphớa sau bản mặt;

(3) Càng van: Càng là bộ phận chịuỏp lực từ hệ khung dầm sau bản mặt truyền vào cối quay (trục quay) cửa;

2.1.3.2. Phần tĩnh:

(1) Đế cối quay: Được chế tạo bằng thộpđỳchoặc thộp hàn;

(2) Trục quay: Được cốđịnh vào đế cối quay; Chế tạo bằng thộp CT5, thộp 35 hoặc thộp 45;

Trục cỏc cố quay nhận toàn bộỏp lực nước và trọng lượng bản thõn cửa truyền vào trụ pin; Đề cối cửa van được cốđịnh vào trụ pin bằng cỏc bu lụng. Khi thiết kế cần chỳý việc bố trớ cỏc bu lụng này sao cho dễ thay thế và sửa chữa.

Hỡnh 2-3. Kết cấu cối bản lề cửa van cung chỡm

(3) Roăn kớn nước:

Cửa cung được bố trớ roăng kớn nướcởđỏy và hai bờn; vật liệu bằng cao su vỡ độđàn hồi vật liệu này lớn dễ kớn nước.

Ngoài ra cũn cú tiết bị treo dựng để nối cửa van với thiết bị kộo, đúng mở và để nối với cỏc chốt giữ khi treo tạm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cửa van cung chìm phục vụ chống ngập úng khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 34)