Chuẩn bị thể nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 1 (Trang 49 - 51)

5. Cấu trúc khóa luận

3.4.1.Chuẩn bị thể nghiệm

- Đối tƣợng thể nghiệm

Tác giả tiến hành thể nghiệm việc ứng dụng trò chơi miếng ghép bí mật trong dạy bài 29: Nhận biết cây cối và con vật, trò chơi con số may mắn trong dạy bài 24: Cây gỗ, trò chơi ô chữ trong dạy bài 21: Ôn tập. Xã hội.

Sau một thời gian dự giờ ở một số lớp, nghiên cứu sổ điểm, xin ý kiến Ban giám hiệu và các giáo viên, tác giả quyết định chọn lớp 1A với số lƣợng học sinh là 32 em làm lớp thể nghiệm lớp 1B có 30 học sinh làm lớp đối chứng dựa vào một số căn cứ:

+ Học lực và trình độ nhận thức của học sinh lớp thể nghiệm và các lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau.

Trƣớc khi tiến hành thể nghiệm, tác giả đã tiến hành kiểm tra kết quả xếp loại học sinh của 2 lớp nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả xếp loại học sinh trƣờng thể nghiệm

Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % 1A(32HS) (Thể nghiệm) 17 53,1 10 31,3 5 15,6 0 0 1B(30HS) (Đối chứng) 16 53,3 8 26,7 6 20 0 0

Biểu đồ 3.1. Kết quả xếp loại học sinh trƣờng thể nghiệm

Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh trƣờng thể nghiệm là tƣơng đƣơng nhau. Ở lớp thể nghiệm số lƣợng học sinh đạt kết quả loại giỏi là 17 em (chiếm 53,1%) và ở lớp đối chứng số lƣợng học sinh giỏi là 16 em (chiếm 53,3%) , tƣơng tự nhƣ thế tỷ lệ học sinh khá và học sinh trung bình của hai lớp chênh lệch không nhiều. Đặc biệt là ở cả hai lớp tỷ lệ học sinh yếu chiếm 0%, đây là điều kiện thuận lợi để chúng tôi tiến hành thể nghiệm. Với học lực và trình độ nhận thức của học sinh lớp thể

nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau đảm bảo cho kết quả thể nghiệm đƣợc khách quan.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 1 (Trang 49 - 51)