Tổng quan các nghiên cứu về tương tác giữa cơ cấu công tác của máy san

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực học của máy san thi công trong điều kiện việt nam (Trang 27 - 29)

môi trường đất.

Các nghiên cứu về tương tác giữa cơ cấu công tác của máy san với môi trường đất cả về lý thuyết và bằng thực nghiệm của các nhà khoa học trên giới

và trong nước là vô cùng phong phú và sâu sắc, điển hình là các cơng trình nghiên cứu của B.I Balopnhep[31], [32], N.G Đômbrovski[41], [42]…

Các cơng trình khoa học đó đã góp phần xây dựng lý thuyết cắt đất ngày càng hoàn thiện, đồng thời tạo dựng cơ sở khoa học ngày càng đầy đủ và chính xác cho nghiên cứu tính tốn thiết kế và cải tiến hồn thiện máy. Qua các tài liệu khoa học được tiếp cận trên, khái quát lại một số vấn đề lớn đã được các nhà khoa học nghiên cứu và cũng là cơ sở khoa học để nghiên cứu tương tác giữa bộ công tác của máy san với môi trường đất.

+ Quá trình tương tác giữa TBCT máy làm đất nói chung, tương tác giữa bộ cơng tác của máy san nói riêng với đất là cực kỳ phức tạp, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Các đặc trưng tính chất cơ - lý của đất, chức năng thiết bị công tác, các thơng số hình học và kết cấu thiết bị cơng tác (hình dạng, các kích thước), động học, động lực học của máy trong q trình làm việc, các thơng số của phoi đất cắt (chiều rộng, chiểu dày, tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều dày, hình dáng tiết diên ngang phoi đất), dạng cắt đất (số bề mặt hở của phoi đất cất).

+ Quá trình tương tác, trong trường hợp chung, xảy ra sự biến dạng nén, kéo giãn, trượt đồng thời với sự phá huỷ của đất, sự ma sát giữa thiết bị công tác và đất, ma sát giữa đất và đất. Động học và động lực học của quá trình tác động tương hỗ giữa thiết bị cơng tác và đất mang đặc tính động, các tham số đặc trưng thay đổi ngẫu nhiên, phụ thuộc chù yếu vào tính chất của đất như độ ầm, độ chặt của đất.

+ Đã xác lập các cơng thức tính tốn tổng lực cản cắt đất tác dụng lên bộ cơng tác có phạm vi sử dụng rộng hoặc sử dụng cho các loại máy với kết cấu cụ thể của thiết bị công tác.

+ Đặc điểm làm việc của máy san: Khi máy san bắt đầu làm việc, đất sẽ bị cắt, bóc thành từng lớp và tích tụ lại phía trước của lưỡi san. Tuỳ theo sự điều

mặt phẳng ngang φ, khi đó đất sẽ được rải đều hoặc trượt sang 2 bên thành của máy san. Đây là đặc điểm khác biệt giữa cơ cấu công tác của máy san với các máy làm đất khác.

Trong trường hợp chung, tổng lực cản cắt đất có giá trị ln thay đổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố và bao gồm các thành phần chính:

- Lực cản cắt đất;

- Lực cản di chuyển phoi đất;

- Lực ma sát giữa lưỡi san và đất, giữa đất với đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực học của máy san thi công trong điều kiện việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)