Phương pháp lấy khuôn vào và đẩy khuôn ra của xe phà

Một phần của tài liệu THIẾT kế XE PHÀ tự ĐỘNG CHUYỂN KHUÔN CHO máy bê TÔNG KHÍ CHƯNG áp NĂNG SUẤT 200 000m3h (Trang 32 - 33)

1.3 Phân tích phương án thiết kế xe phà

1.3.5 Phương pháp lấy khuôn vào và đẩy khuôn ra của xe phà

Hình 1. 39. Cơ cấu bánh ma sát trên xe phà

1.Giá đỡ cụm bánh ma sát; 2. Động cơ; 3. Hộp giảm tốc; 4. Cụm bánh ma sát; 5. Cụm đệm khí; 6. Cụm chốt xoay;

Sơ đồ nguyên lý :

Hình 1. 40. Sơ đồ nguyên lý

1.Động cơ; 2. Hộp giảm tốc; 03. Bánh ma sát;

Nguyên lý hoạt động :

 Khi xe khuôn được hổi trở về hệ thống xe phà di chuyển đến vị trí tiếp nhận, cơ cấu định vị trên xe phà hoạt động giúp định vị ray xe phà và ray di chuyển khuôn. Lúc này cơ cấu bánh ma sát trên ray di chuyển xe khuôn tiếp tục hoạt động tạo lực tỳ đẩy xe khuôn lên xe phà qua hệ thống ray.

 Xe khuôn từ từ di chuyển lên ray tiếp nhận của hệ thống xe phà, rơle cảm biến nhận tín hiệu và tự động kích hoạt tác động vào cơ cấu bánh ma sát. Động cơ dẫn động bánh ma sát bắt đầu hoạt động qua hộp giảm tốc trục vít- bánh vít truyền chuyển động cho bánh ma sát. Cụm bánh ma sát vừa qua đổng thời được đẩy lên tạo một lực tỳ đủ lớn tỳ vào dầm tỳ của xe khuôn. Xe khuôn từ từ di chuyển lên xe phà, khi xe khuôn đã năm ổn định trên xe phà cơ cấu bánh ma sát lại hạ xuống không làm việc nữa.

 Khi xe phà di chuyển xe khn đến vị trí rót hồ liệu và đầm dùi xong thì xe phà lại tiếp tục di chuyển ngang đến vị trí ray tiếp nhận để đưa xe khuôn vào khu vực buồn dưỡng hộ. Lúc này bánh ma sát lại bắt đầu hoạt động có nhiệm vụ tạo lực đẩy xe khuôn ra khỏi xe phà (nguyên lý hoạt động lại tương tự như phần trên). Kết thúc một chu kì làm việc của cụm bánh ma sát

Một phần của tài liệu THIẾT kế XE PHÀ tự ĐỘNG CHUYỂN KHUÔN CHO máy bê TÔNG KHÍ CHƯNG áp NĂNG SUẤT 200 000m3h (Trang 32 - 33)