Mơ hình lực tác dụng vào cánh dẫn định vị

Một phần của tài liệu THIẾT kế XE PHÀ tự ĐỘNG CHUYỂN KHUÔN CHO máy bê TÔNG KHÍ CHƯNG áp NĂNG SUẤT 200 000m3h (Trang 103 - 107)

b) Tính mơ men chống uốn cánh dẫn định vị

Xác momen quán tính chính trung tâm tiết diện bằng cơng thức : 3 x b.h I 12  (mm3) Trong đó : - h = 46 : Chiều cao cánh dẫn định vị (mm) - b = 20 : Bề rộng cánh dẫn (mm)

Thay số vào ta được : 3 x 20.46 I 162226,67 12   (mm3)

c) Xác định mô men uốn tại chân cánh dẫn định vị

Momen uốn được xác định bằng công thức : u c

M W .h 1136, 2.46 47720, 4  (N.mm)

d) Kiểm tra bền

Kiểm tra bền :

Tiết diện nguy hiểm là tiết diện tại vị trí đặt lực Wc u max x M [ ] W     (N/mm2) Trong đó : - ch 1 240 [ ] 160 n 1,5 

    : Ứng suất giới hạn cho phép (N/mm2) - Mu: Momen quán tính với trục x (N.mm)

- Wx, Wy : Momen chống uống đối với trục x và trục y (mm3) Thay số vào ta được :

u x 2.M 2.47720, 4 0,58 160 I 162226,67      (N/mm2)

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ HỆ THỒNG ĐIỆN CHO XE PHÀ 6.1 Đặc điểm công nghệ

a) Đặc điểm công nghệ các cơ cấu trên xe phà

 Động cơ quay 2 chiều.

 Cơ cấu trên xe phà thường được lắp đặt để làm việc trong mơi trường rót hồ

liệu AAC do đó mội trường làm việc tương đối khắc nghiệt, đòi hỏi cơ cấu phải có chất lượng tốt chịu được sự ăn mòn cao.

 Truyền động của các cơ cấu được điều khiển bằng các đông cơ riêng biệt.  Chế độ làm việc của động cơ truyền đông là ngắn hạn lặp lại và thường làm

việc trong chế độ quá tải nên phải được chế tạo với độ bền cơ khí cao, khả năng chụi quá tải lớn.

 Động cơ truyền động phải đảm bảo mở máy êm, hãm dừng chính xác tại nơi

lấy hàng hạ hàng.

 Cơ cấu làm việc trong chế độ rất nặng nề: tần số đóng cắt lớn,chế độ quá độ

xảy ra nhanh khi mở máy,hãm và đảo chiều.

b) Đặc điểm trang bị điện ,điện tử

 Để phù hợp với cơng nghệ thì trang bị điện , điện tử của cần cơ cấu phải đảm

bảo yêu cầu:

- Cấu trúc của các hệ điều khiển tự đọng đơn giản, dễ sử dụng. - Các phần tử trong mạch phải làm việc với độ tin cậy cao, dễ dàng thay thế.

- Quá trình khởi động phải diễn ra theo đúng quá trình đã được định sẵn.

- Các cơ cấu di chuyển máy được dẫn động bởi từng động cơ riêng biệt (dẫn động riêng). Được điều khiển trực tiếp từ cabin nằm trên xe phà di chuyển cùng xe phà.

6.2 Thiết kế mạch động lực cho các cơ cấu

6.2.1 Cơ cấu di chuyển

a) Chọn động cơ

Với cơng suất tính tốn và cơ cấu dẫn động chung nên ta chọn được loại động cơ liền hộp giảm tốc với các thông số sau :

Mã hiệu Cơng Suất Số vịng quay

động cơ Số vòng quay trục ra Xuất xứ F87-50.36 YZPEJ 3kW- 4P-M1-J1- A+B-T kW (vòng/phút) (vòng/phút) Trung Quốc 3 1500 30

b) Thiết kế mạch động lực cho cơ cấu di chuyển

- Biến tần là thiêt bị có thể làm thay đổi tần số của điện áp lưới từ đó thay đổi tốc độ động cơ.

- Lợi ích của việc sử dụng biến tần:

- Thay đổi tốc độ động cơ dễ dàng

- Giúp động cơ mang tải nặng không phải khởi động hay dừng đột ngột từ đó tăng tuổi thọ cho động cơ, các thiết bị làm việc khác.

- Giúp tiết kiệm điện năng, giảm chi phí bảo dưỡng

- Để điều khiển 1 động cơ với công suất mỗi động cơ là 3 kW ta chọn loại biến tần như sau:

+ Loại biến tần: ATV320 4 kW

+ Điện áp vào : 3 pha 380 – 480 V 50/60 Hz

+ Cơng suất 4 kW

Biến tần có các chân đấu như sau : - L1, L2, L3 : Đầu vào cung cấp nguồn. - T1, T2, T3 : Đầu ra động cơ.

- DI1 => DI4 : Đầu vào logic, lập trình diểu khiển động cơ. - AI1, COM, R1A,R1C : Đầu ra logic.

Một số hình ảnh thực tế của biến tần:

Một phần của tài liệu THIẾT kế XE PHÀ tự ĐỘNG CHUYỂN KHUÔN CHO máy bê TÔNG KHÍ CHƯNG áp NĂNG SUẤT 200 000m3h (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w