Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động thông qua thù lao

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ LAO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ LOGIVAN VIỆT NAM. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 37 - 40)

7. Kết cấu Luận văn

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động thông qua thù lao

tài chính

1.5.1. Quy định của Nhà nước về thù lao

Đối với mỗi quốc gia, vấn đề tiền lƣơng, lao động, việc làm luôn và vấn đề xƣơng sống, quyết định sự phát triển của nền kinh tế chính trị xã hội. Vì vậy, Nhà chức trách luôn xây dựng các quy định chế tài về vấn đề xây dựng tiền lƣơng cho ngƣời lao động. Là đối tƣợng yếu thế hơn trong quá trình mua bán sức lao động, ngƣời lao động thƣờng đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ thông qua các điều luật và phần lớn trong số đó là quy định sàn mà tất cả các doanh nghiệp phải tuân theo. Các vấn đề mà nhà nƣớc có thể quy định liên quan đến thù lao, tiền lƣơng nhƣ mức tiền lƣơng tối thiểu, chế độ trả lƣơng, thời gian trả lƣơng…. Chính vì vậy, sự thay đổi của chính sách, quy định của Pháp luật hay những quy định trong các Bộ luật, Luật có thể ảnh hƣởng rất lớn đến quy chế thù lao tại mỗi tổ chức.

1.5.2. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là một trong các nhân tố có thể ảnh hƣởng đến chính sách tạo động lực của các tổ chức. Bởi, trong giai đoạn hiện nay, ngƣời lao động thƣờng có xu hƣớng so sánh quyền lợi của mình khi làm việc tại tổ chức với quyền lợi nếu họ làm việc cho các tổ chức khác. Đây chính là ý nghĩa của cơng bằng bên ngồi thị trƣờng lao động. Các thay đổi hay quy định trong chính sách thù lao của đối thủ cạnh tranh vì vậy cũng tác động trực tiếp đến tạo động lực thơng qua thù lao tài chính của các tổ chức

1.5.3. Quan điểm của người lãnh đạo

Ngƣời sử dụng lao động là chủ sở hữu của tổ chức, do vậy quan điểm của họ về bất kỳ vấn đề gì trong quản lý, điều hành tổ chức đều có ảnh hƣởng mang tính quyết định đến việc hoạch định chính sách của tổ chức đó. Việc đƣa ra các chính sách tạo động lực lao động vì thế phải dựa trên quan điểm về vấn đề tạo động lực của ngƣời sử dụng lao động.

Tuy nhiên, không phải khi nào ngƣời sử dụng lao dộng cũng có quan điểm đúng. Nếu nhƣ các cấp quản lý hoặc chuyên gia tƣ vấn đua ra đƣợc những lập luận và minh chứng chứng minh có cách khác tạo động lực tốt hơn, qua đó mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho tổ chức, phần lớn ngƣời sử dụng lao động sẽ chấp thuận đề nghị này. Vì vậy, khi xây dựng chính sách tạo động lực lao động, những nguời đƣợc giao nhiệm vụ tìm hiểu quan điểm của ngƣời sử dụng lao động và tƣ vấn cho họ nếu cần thiết.

1.5.4. Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Tài chính là phƣơng tiện để triển khai các hoạt động tạo động lực. Dù các chính sách đƣa ra có xuất sắc nhƣng khơng đƣợc triển khai thì cũng khơng có tác dụng tạo động lực. Những tổ chức có nguồn lực hạn hẹp thì khi đƣa ra chính sách tạo động lực cần cân nhắc, soi xét một cách kỹ lƣỡng về tính khả thi sao cho vừa phù hợp với điều kiện tài chính lại vừa đem lại hiệu quả cao. Ngƣợc lại khi có nguồn tài chính dồi dào, tổ chức sẽ chỉ việc thiết kế lên những phƣơng án có giá trị và mang tính hiệu quả dài hạn.

1.5.5. Hệ thống công cụ giúp quản trị thù lao trong tổ chức

Hệ thống công cụ phục vụ quản trị thù lao rất đa dạng với mức độ hữu dụng khác nhau. Tùy vào đặc điểm mỗi tổ chức, tổ chức có thể lựa chọn và sử dụng hệ thống công cụ này vào những mục tiêu cụ thể. Một số công cụ quản trị hệ thống thù lao có thể kể ra nhƣ: hệ thống biểu mẫu, bảng biểu đƣợc ban hành, máy chấm công, bảng chấm cơng, các máy móc đánh giá chất lƣợng sản phẩm, phần mềm quản trị nhân sự…. Những cơng cụ này giúp ích rất lớn cho nhà quản trị, giúp nhà quản trị xây dựng và vận hành hệ thống quản trị thù lao nói chung và thù lao tài chính nói riêng chính xác hơn. Nhƣ vậy, có thể thấy, một tổ chức càng trang bị đầy đủ hệ thống hỗ trợ sẽ càng thực hiện hoạt động quản trị thù lao tài chính hiệu quả hơn

1.5.6. Đặc điểm nguồn nhân lực trong tổ chức

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tâm lý và nhu cầu của các nhóm lao động khác nhau không giống nhau. Chẳng hạn, tâm lý và nhu cầu của nữ khác với nam; của ngƣời trẻ tuổi khác với ngƣời cao tuổi; của dân tộc này khác với dân tộc khác; của ngƣời có trình độ cao khác với ngƣời có trình độ thấp hơn ... Các chính sách tạo động lực lao động của tổ chức vì thế sẽ phải đƣợc xây dựng dựa trên cơ cấu lao động của tổ chức sao cho đáp ứng nhu cầu của số đông ngƣời lao động đang làm việc cho tổ chức đó.

Hơn nữa, Ngƣời lao động với những đặc điểm, sở thích tính cách và tâm sinh lý khác nhau sẽ ảnh hƣởng đến động lực làm việc ở mức độ khác nhau. Chẳng hạn, trình độ nhận thức của giảng viên càng cao họ làm việc với động lực càng lớn khi đó ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm, sự quyết tâm, tự giác sẽ giúp hiệu quả công việc đƣợc nâng cao. Các chính sách tạo động lực lúc này chủ yếu là đánh vào các yêu cầu về an toàn hay thù lao gắn với kết quả thực hiện công việc. Thƣờng ở những tổ chức có trình độ nhận thức của ngƣời lao động khơng cao, chi phí quản lý giám sát sẽ lớn hơn và kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực sẽ đƣợc đa phần ngƣời lao động chú tâm hơn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THƠNG QUA CHÍNH SÁCH THÙ LAO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH

CƠNG NGHỆ LOGIVAN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ LAO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ LOGIVAN VIỆT NAM. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)