Hiệu suất sử dụng vốn của công ty 3 năm 2018 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 78 - 94)

2019/2018 (%) Chênh lệch 2020/2019 (%) 1. Sức sản xuất của vốn Vòng 0.93 0.86 0.95 -7.53 10.47 2. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Lần 0.97 0.92 0.99 -5.15 7.61

3. Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định Lần 0.04 0.04 0.02 0.00 -50.00

4. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động % 0.04 0.07 0.05 75.00 -28.57

13. Hiệu suất sử dụng VLĐ Lần 27.18 14.05 20.98 -48.31 49.32

5. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động % 1.18 0.59 0.52 -50.00 -11.86

 Hiệu quả sử dụng tổng vốn:

Chỉ tiêu hệ số quay vòng vốn phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và tổng số vốn sử dụng phản ánh toàn bộ vốn được sinh ra doanh thu như thế nào qua đó đánh giá khả năng sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp... Trong năm 2019 vòng quay vốn là 0.93 vòng/năm; năm 2019 vòng quay vốn là 0.86 vòng/năm và năm 2020 vòng quay vốn là 0.95 vịng/năm. Như vậy cơng ty đang sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả thấp. Vịng quay vốn của cơng ty tương đối thấp, bình quân dao động ở mức dưới 1 vịng/năm, con số này so với trung bình ngành (4 vịng) thì cịn rất thấp.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA – Return on assets)

Trong năm 2018 cứ 100 đồng vốn sẽ tạo ra 4.17 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay; sang năm 2019 thì cứ 100 đồng vốn sẽ tạo ra 3.90 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay; đến năm 2020 giảm xuống còn 2.32 đồng. Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh năm 2020 là do lợi nhuận giảm mạnh làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn của công ty cũng giảm theo, nguồn vốn tăng nhưng tỉ suất lợi nhuận trên vốn lại giảm, đấy chính là điểm mà cơng ty cần chú ý để gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE- Return on equity) Vào năm 2018, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì nhà đầu tư nhận lại được 13.23 đồng lợi nhuận; đến năm 2019, thì cứ 100 đồng vốn chủ sở được sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì nhà đầu tư nhận được 11.92 đồng lợi nhuận, giảm 9.90% so với năm 2018; năm 2020 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở được sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì nhà đầu tư nhận được 6.66 đồng lợi nhuận, giảm 44.14% so với năm 2019. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ ở hữu giảm dần cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng giảm, dù vẫn đảm bảo lợi nhuận cho đối tác góp vốn nhưng sẽ làm các đối tác lo ngại.

Nhìn chung, trong năm 2020, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty đều giảm so với năm 2019.

 Hiệu quả sử dụng VCĐ

Đặc điểm của ngành sản xuất là thường có hệ số này cao. Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2018 của công ty đạt 0.97 lần; sang năm 2019 hiệu suất vốn cố định giảm xuống 0.92 lần; sang năm 2020 tăng lên 0.99 lần. Hệ số này cho ta biết, trong năm, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 2019 giảm là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng của vốn cố định, nhưng sang năm 2020 hệ số này tăng vốn cố định giảm còn doanh thu thuần tăng.

Tỷ suất sinh lời vốn cố định của công ty năm 2018 đạt 0.04 lần, cứ 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản suất kinh doanh sẽ tạo ra 0.04 đồng lợi nhuận; sang năm 2019 vẫn đạt 0.44; đến năm 2020 lại giảm mạnh xuống 0.02 đồng, giảm 50% so với năm 2019. Tỷ suất lợi nhuận giảm là do lợi nhuận giảm còn VCĐ lại tăng, phần nào phản ánh hiệu sử dụng VCĐ cuả công ty chưa thực sự tốt, chưa tạo ra được nhiều lợi nhuận cho công ty.

 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2018 đạt 0.04, cho biết cứ 0.04 đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ra 1 đồng doanh thu; năm 2019 cần 0.07 đồng tăng 75% so với năm 2018; sang năm 2020 thì cần tới 0.05 đồng vốn lưu động đảm nhiệm sản xuất thì mới tạo ra được 1 đồng doanh thu.

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của cơng ty có dấu hiệu giảm mạnh vào năm 2019, cụ thể: năm 2018 hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty là 27.18 lần, tức cứ 1 đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 27.18 đồng doanh thu; sang năm 2019 giảm xuống còn 14.05 đồng, giảm 48.31% so với năm 2018; sang năm 2020 thì tạo ra được 20.98 đồng doanh thu.

Hiệu suất giảm vào năm 2019 nguyên nhân tốc độ tăng trưởng của doanh thu nhỏ hơn so với tốc độ tăng trưởng của vốn lưu động.

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của công ty cũng giảm mạnh qua các năm, năm 2018 tỷ suất lợi nhuận là 1.18 lần, tức cứ 1 đồng vốn lưu động thì sẽ tạo ra được 1.18 đồng lợi nhuận; sang năm 2019 giảm xuống cịn có 0.59 đồng, giảm 50% so với năm 2018; sang năm 2020 vẫn tiếp tục giảm, chỉ tạo ra được 0.52 đồng lợi nhuận.

Có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty chưa cao, các chỉ tiêu đầu có dấu hiệu giảm qua các năm, cơng ty sử dụng vốn nhưng chưa đem lại hiệu quả chưa làm thu được lợi nhuận cao.

2.2.4.3. Hiệu quả sử dụng tài sản

Tài sản là một trong những yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ DN nào dù lớn hay nhỏ. Đấy là tiền đề cơ sở vật chất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi DN. Tài sản tồn tại dưới mọi hình thức nhưng được phân làm hai loại: TSCĐ và tài sản lưu động.

TSCĐ là những tài sản tồn tại trong DN trong thời gian dài, bao gồm TSCĐ hữu hình (hoặc vơ hình) và các khoản đầu tư dài hạn.

TSLĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu của DN, có thời gian sử dụng, thu hồi ln chuyển dưới một năm, hoặc một chu kỳ kinh doanh. TSLĐ bao gồm vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho.

Tình hình biến động tài sản của Cơng ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long từ năm 2018 đến năm 2020, được thể hiện rõ qua Bảng 2.6.

Bảng 2.6. Tình hình tài sản của Cơng ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long

Chỉ tiêu Giá trịNăm 2018% Giá TrịNăm 2019% Giá TrịNăm 2020% +/-2019/2018% +/-2020/2019%

TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,764,18

1 71.35 4,278,802 70.38 3,969,482 67.58 514,621 13.67 -309,320 -7.23 Tiền và các khoản tương

đương tiền 279,819 5.30 140,658 2.31 252,721 4.30 -139,161 -49.73 112,063 79.67

Tiền 168,864 3.20 66,526 1.09 52,721 0.90 -102,338 -60.60 -13,805 -20.75

Các khoản tương đương tiền 110,955 2.10 74,133 1.22 200,000 3.40 -36,822 -33.19 125,867 169.79 Các khoản phải thu ngắn

hạn 457,920 8.68 454,668 7.48 369,204 6.29 -3,252 -0.71 -85,464 -18.80

Phải thu ngắn hạn của khách

hàng 195,365 3.70 151,022 2.48 169,640 2.89 -44,343 -22.70 18,618 12.33

Trả trước cho người bán

ngắn hạn 48,797 0.92 47,360 0.78 5,903 0.10 -1,437 -2.94 -41,457 -87.54 Phải thu ngắn hạn khác 214,457 4.06 256,985 4.23 194,360 3.31 42,528 19.83 -62,625 -24.37 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -699 -0.01 -699 -0.01 -699 -0.01 0 0.00 0 0.00 Hàng tồn kho 3,024,16 2 57.32 3,682,004 60.57 3,343,227 56.92 657,842 21.75 -338,777 -9.20 Hàng tồn kho 3,026,12 0 57.36 3,682,230 60.57 3,343,453 56.92 656,110 21.68 -338,777 -9.20 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1,959 -0.04 -226 0.00 -226 0.00 1,733 -88.46 0 0.00

Tài sản ngắn hạn khác 2,280 0.04 1,470 0.02 4,330 0.07 -810 -35.53 2,860 194.56

Chi phí trả trước ngắn hạn 1,034 0.02 1,421 0.02 3,036 0.05 387 37.43 1,615 113.65

Thuế GTGT được khấu trừ 33 0.00 17 0.00 18 0.00 -16 -48.48 1 5.88

Thuế và các khoản khác

phải thu Nhà nước 1,213 0.02 32 0.00 1,276 0.02 -1,181 -97.36 1,244 3887.50

TÀI SẢN DÀI HẠN 1,511,551 28.65 1,800,580 29.62 1,904,288 32.42 289,029 19.12 103,708 5.76

Các khoản phải thu dài hạn 84 0.00 84 0.00 329 0.01 0 0.00 245 291.67

Phải thu dài hạn khác 84 0.00 84 0.00 329 0.01 0 0.00 245 291.67

Tài sản cố định 61,166 1.16 69,078 1.14 1,383,318 23.55 7,912 12.94 1,314,240 1902.54 Tài sản cố định hữu hình 56,293 1.07 68,238 1.12 1,381,544 23.52 11,945 21.22 1,313,306 1924.60

Tài sản cố định vơ hình 4,873 0.09 840 0.01 1,774 0.03 -4,033 -82.76 934 111.19

Tài sản dở dang dài hạn 943,727 17.89 1,241,681 20.42 14,706 0.25 297,954 31.57 -1,226,975 -98.82 Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 943,727 17.89 1,241,681 20.42 14,706 0.25 297,954 31.57 -1,226,975 -98.82

Đầu tư tài chính dài hạn 416,944 7.90 441,136 7.26 438,374 7.46 24,192 5.80 -2,762 -0.63

Đầu tư vào công ty con 392,137 7.43 416,037 6.84 416,037 7.08 23,900 6.09 0 0.00

Đầu tư góp vốn vào đơn vị

khác 25,098 0.48 25,098 0.41 25,098 0.43 0 0.00 0 0.00

Dự phịng đầu tư tài chính

dài hạn -291 -0.01 0.00 -2,761 -0.05 291 -100.00 -2,761

Tài sản dài hạn khác 89,630 1.70 48,601 0.80 67,560 1.15 -41,029 -45.78 18,959 39.01 Chi phí trả trước dài hạn 89,630 1.70 48,601 0.80 67,560 1.15 -41,029 -45.78 18,959 39.01 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 5,275,73

Biểu đồ 2.3. Tình hình tài sản cơng ty

 Tài sản ngắn hạn

Nhìn chung tình hình TSNH của cơng ty qua 3 năm có sự biến động rõ rệt và chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu tài tài sản. Cụ thể năm 2018 đạt 3,764,181 triệu đồng, tương đương chiếm 71.35% tổng tài sản của công ty; đến 2019 TSNH của công ty tăng về mặt giá trị nhưng lại giảm về mựt tỷ trọng so với năm 2018, đạt 4,278,802 triệu đồng, tương đương chiếm 70.38 % tổng tài sản của công ty và tăng 13.67% so với năm 2018; sang năm 2020 TNSH của công ty giảm cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng so với năm 2019, đạt 3,969,482 triệu đồng, tương đương chiếm 67.58% tổng tài sản của công ty và giảm 7.23% so với năm 2019. Sở dĩ có sự biến thiên về cơ cấu tài sản ngắn hạn như vậy là do sự thay đổi của các yếu tố cấu thành tài sản như sau:

- Vốn bằng tiền

Trong giai đoạn từ 2018 – 2020 lượng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của cơng ty có biến đổi tăng giảm giữa các năm và chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tài sản của công ty. Cụ thể năm 2018 vốn bằng tiền là 279,819 triệu đồng, tương đương chiếm 5.30% tổng tài sản của công ty; năm 2019 vốn bằng tiền của cơng ty giảm mạnh xuống cịn 140,658 triệu đồng, chiếm 2.31% trong cơ cấu tài sả của công ty và giảm 49.73% so với năm 2018; sang năm 2020 vốn bằng bừng tiền của công ty lại tăng trở lại, đạt 252,721 triệu đồng, tương đương chiếm 4.30% trong cơ cấu cấu tài sản công ty và tăng 79.67% so với năm 2019. Vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng tương đối thấp cho thấy công ty không để lượng tiền nhàn dỗi mà chú trọng vào đầu tư sinh lợi nhuận. Tuy nhiên lượng tiền mặt của cơng ty nhỏ điều này sẽ khó khăn cho những lúc cần dùng tiền mặt để giải quyết vấn đề gấp và khả năng thanh tốn tức thời cũng thấp. Vì đó cơng ty cần có những chính sách về tiền mặt phù hợp để vừa chánh được tiền rơi vào tình trạng nhàn rỗi nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tiên mặt.

- Các khoản phải thu

Các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng tài sản qua các năm. Năm 2018 tổng các khoản phải thu là 457.920 triệu đồng, tương đương chiếm 8.58% tổng tài sản của công ty; sang đến năm 2019 giảm xuống còn 454,668 triệu đồng, tương đương chiếm 7.48% toongrtaif sản của công ty và giảm 0.71% so với năm 2018; sang năm 2020 các khoản phải thu giảm mạnh xuống còn 369,204 triệu đồng, chiếm 6.29% trong cơ cấu tài sản của công ty và giảm 18.8% so với năm 2019.

Trong tình trạng hiện tại, việc cơng ty duy trì được các khoản phải thu sẽ tác động tích cực đến q trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên cơng ty vẫn cần Cần quan tâm hơn đến việc thu hồi các khoản nợ trong tương lai và có những chính sách phù hợp để thu hồi sớm, đồng thời tránh có thêm những khoản nợ khó địi nhằm đảm bảo lượng vốn hoạt động cần thiết cho công ty.

- Hàng tồn kho

Hàng tốn kho của công ty cũng chiếm tỷ trong tương đối lớn trong công ty, cụ thể năm 2018 đạt 3,024,162 triệu đồng, tương đương chiếm 57.32% tổng tài sản của công ty; sang năm 2019 hàng tồn kho của công ty tăng 21.75% so với năm 2018, đạt 3,683,004 triệu đồng, tương đương chiếm 60.57% tổng tài sản của công ty; năm 2020 hàng tồn kho của công ty giảm cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng, đạt 3,343,227 triệu đồng, tương đương chiếm 56.92% tổng tài sản của công ty và giảm 9.20% so với năm 2019.

Với lượng hàng tồn kho tương đối lớn Công ty luôn dự trữ lượng hàng kịp thời cung cấp ra thị trường, đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, khơng bị thiêys hụt hàng hóa. Tuy nhiên cơng ty cũng cần duy trì mức hàng tồn kho cho hợp lý để có thể duy trì hoạt động kinh doanh, tránh việc chiếm dụng vốn kinh doanh.  Tài sản dài hạn

Do có đặc thù trong ngành kinh doanh nên tỷ trọng TSDH trong tổng tài sản của công ty là không lớn. Năm 2018 tài sản dài hạn của công ty là 1,511,551 triệu đồng, chiếm 28.65% tổng tài sản của công ty; sang năm 2019 tài sản dài hạn của công ty là 1,800,580 triệu đồng, tương đương chiếm 29.62% tổng tài sản của công ty và tăng 19.12% so với năm 2018; đến năm 2020 tiếp tục tăng 5.76% so với năm 2019, đạt 1,904,288 triệu đồng, tương đương chiếm 32.42% tổng tài sản của công ty.

Việc TSDH tăng chủ yếu là do TSCĐ có sự biến đổi. Cơng ty chú trogj vào đầu tư các thiêt bị máy móc mới, tiến tiến hơn để phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơng ty. Bên cạnh đó, các khoản đầu tư tài chính dài hạn khơng có sự thay đổi qua các năm. Lượng tiền đầu tư từ các năm không sinh lời nhưng không thể rút vốn ra được. Cịn về tài sản dài hạn khác thì cũng khơng có ảnh hưởng gì nhiều đến sự biến động tăng giảm của tài sản dài hạn do nó khơng có tỷ trọng lớn và cũng khơng biến đổi nhiều.

Bảng 2.7. Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty 3 năm 2018- 2020

Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019 2020 Chênh lệch

2019/2018 (%)

Chênh lệch 2020/2019 (%)

Hệ số thanh toán hiện thời Lần 1.05 1.10 1.07 4.27 -2.16

Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.21 0.15 0.17 -26.02 10.68

Hệ số thanh toán tức thời Lần 0.078 0.036 0.068 -53.89 89.50

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Lần 2.65 2.79 1.91 5.32 -31.65

Hiệu suất sử dụng tài sản vòng 0.93 0.86 0.95 -7.72 10.27

Hiệu suất sử dụng TSNH Lần 1.31 1.22 1.40 -6.45 14.85

Tỷ suất sinh lời của TSNH Lần 0.06 0.05 0.03 -9.23 -32.53

Hiệu suất sử dụng TSDH Lần 3.26 2.91 2.93 -10.73 0.74

Hệ số sinh lợi TSDH Lần 0.14 0.12 0.07 -13.38 -40.81

 Các hệ số thanh tốn:

Biều đồ 2.4. Tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty

Từ kết quả tính tốn trên cho thấy, về cơ bản khả năng thanh toán của công ty năm 2020 đã sụt giảm, cụ thể: hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 78 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w