Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 67)

Có thể thấy mặc dù tổng doanh thu của cơng ty tăng nhưng lợi nhuận của công ty vào năm 2020 vẫn giảm khá nhiều so với năm 2019. Nguyên nhân là do giá vốn bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính của cơng ty đều tăng so với năm 2019. Cơng ty cần có những chính sách quản lý ch phí tốt hơn để góp phần tăng lợi nhuận cho công ty.

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động năm 2018-2020

Chỉ tiêu Đvt Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 (%)Chênh lệch 2020/2019 (%)Chênh lệch

1. Doanh thu thuần Tr.đồng 4,922,307 5,234,325 5,576,835 6.34 6.54

2. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) Tr.đồng 368329 373436 261170 1.39 -30.06

3. Tài sản bình quân Tr.đồng 5,141,982 5,677,557 5,976,576 10.42 5.27

4. Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 214,589 221,413 138,592 3.18 -37.41

5. VKD bình quân Tr.đồng 5141982 5677557 5976576 10.42 5.27

6. VCSH bình quân Tr.đồng 1622141.5 1857655.5 2081440.5 14.52 12.05

7. Vịng quay tồn bộ VKD Vòng 0.96 0.92 0.93 -3.69 1.21

8. Tỷ suất LNST/Doanh thu thuần (ROS) % 4.36 4.23 2.49 -2.97 -41.25

9. Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản (BEP) % 7.16 6.58 4.37 -8.18 -33.56

10. Tỷ suất LNST/TSBQ (ROA) % 4.17 3.90 2.32 -6.55 -40.54

11. Tỷ suất LNST/VCSH (ROE) % 13.23 11.92 6.66 -9.90 -44.14

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy hiệu quả kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2018 – 2020 có sự chuyển biến tích cực, cụ thể:

 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP – Basic Earning power)

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản cho biết 1 đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Nhìn chung, cơng ty duy trì tỷ lệ này tương đối ổn định trong 3 năm 2018, 2019, 2020 ở mức 4.37% đến 7.16% - một mức tương đối cao. BEP còn là một chỉ tiêu giúp cơng ty có thể đánh giá được tác động của địn bẩy tài chính lên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) qua công thức sau:

ROE = [BEP + *(BEP – r)] * (1-t)

Với thực tế BEP của công ty hiện tại và lãi suất đi vay thực tế là 8,3% thì nếu doanh nghiệp tiếp tục đi vay thêm nữa mà không cải thiện được hệ số BEP thì sẽ chịu ảnh hưởng ngược của địn bẩy tài chính. Cơng ty cần đưa ra các hoạch định rõ ràng khi sử dụng khoản nợ vay hơn để có thể tận dụng địn bẩy tài chính khuếch đại ROE.  Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS – Return on sales)

Năm 2018, ROS của công ty chỉ đạt ở mức 4.36%, tức cứ 100 đồng doanh thu thì chỉ có 4.36 đồng là lợi nhuận sau thuế. ROS 2019 đã giảm xuống 4.23% so với năm 2018; sang năm 2020 ROS của cơng ty giảm mạnh xuống cịn 2.49%, với tốc độ giảm là 41.25% so với năm 2019, nguyên nhân là do năm 2020 có tốc độ tăng của DTT hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này phản ảnh trình độ quản trị doanh thu và chi phí của doanh nghiệp, vậy nên trong khi doanh thu tăng mà ROS lại giảm cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện chưa tốt cơng tác quản trị chi phí. Tuy nhiên trong 3 năm gần đây chỉ số ROS ln duy trì ở mức trung bình, điều này cho thấy mức độ tiết kiệm chi phí của cơng ty chưa được cải thiện. Cơng ty cần có nhiều biện pháp nhằm gia tăng tốc độ tiết kiệm chi phí từ đó tăng lợi nhuận rịng thu được, cải thiện tình hình kinh doanh của cơng ty trong những năm tới.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA – Return on assets)

Ta có thể thấy, ROA 2018 chỉ đạt 4.17%, năm 2019 ROA giảm xuống còn 3.90 %, giảm 6.55% so với năm 2018; ROA 2020 tiếp tục giảm xuống 2.32%, với tóc độ giảm là 40.54% so với năm 2019. Năm 2020 giảm nguyên nhân là do năm 2020 công ty tiến hành vay một lượng vốn khá lớn, làm phát sinh chi phí lãi vay cao, cản trở trực tiếp vào lợi nhuận gộp của cơng ty, ngồi ra, cơng ty ln duy trì một mức lợi nhuận gộp khá nhỏ dẫn đến lợi nhuận gộp giữa các năm khơng có sự đột biến dù doanh thu tăng mạnh. Chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty vẫn luôn chiếm một khoản khá lớn trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE- Return on equity)

Vào năm 2018, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì nhà đầu tư nhận lại được 13.23 đồng lợi nhuận; đến năm 2019, thì cứ 100 đồng vốn chủ sở được sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì nhà đầu tư nhận được 11.92 đồng lợi nhuận, giảm 9.90% so với năm 2018; năm 2020 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở được sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì nhà đầu tư nhận được 6.66 đồng lợi nhuận, giảm 44.14% so với năm 2019.

Nhìn chung, trong năm 2020, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty đều giảm so với năm 2019.

2.2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận 2.2.4.1. Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Bảng 2.3. Các tỷ số hoạt động của công ty

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 2019/2018

(%)

2020/2019 (%)

1. Doanh thu thuần Tr.đ 4,922,307 5,234,325 5,576,835 6.34 6.54

2. Tổng tài sản Tr.đ 5,275,732 6,079,382 5,873,770 15.23 -3.38 3. KPT Tr.đ 457,920 454,668 369,204 -0.71 -18.80 4. TSCĐ Tr.đ 61,166 69,078 1,383,318 12.94 1902.54 5. GVHB Tr.đ 4,268,295 4,520,493 4,949,365 5.91 9.49 6. HTK Tr.đ 3,024,162 3,682,004 3,343,227 21.75 -9.20 7. Vòng quay KPT = (1)/(3) vòng 10.75 11.51 15.11 7.10 31.21

8. Kỳ luân chuyển KPT= 365/(7) ngày 33.96 31.70 24.16 -6.63 -23.78

9. Vòng quay HTK= (5)/(6) Vòng 1.41 1.23 1.48 -13.01 20.58

10. Kỳ luân chuyển HTK= 365/(9) Ngày 258.61 297.30 246.55 14.96 -17.07

 Vòng quay hàng tồn kho

Năm 2018 vịng quay HTK của cơng ty 1.41 vòng; đến năm 2019 vòng quay HTK của cơng ty giảm xuống cịn 1.23 vòng, giảm 13.01% so với năm 2018; năm 2020 vòng quay HTK của công ty tăng lên 1.48 vòng và tăng 20.58% so với năm 2019.

Giá vốn hàng bán cuối năm 2020 đạt 4,949,365 triệu đồng do cơng ty có thêm các dự án sản xuất sản phẩm mới, ngoài ra cũng là bởi chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như : giá điện , giá xăng tăng , lạm phát , thời tiết , ... Số vòng quay hàng tồn kho tăng lên có thể được coi là một tín hiệu tốt đối với cơng ty, giúp cơng ty khơng bị ứ động vốn ở chỉ tiêu này, không tốn quá nhiều chi phí để quản lý hàng tồn kho cũng như không dự trữ hàng tồn kho quá lâu dẫn đến giảm chất lượng của hàng tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty ở mức tương đối thấp cho thấy công ty bán hàng chưa thực sự tốt và hàng tồn kho vẫn bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa cơng ty sẽ có nguy cơ gặp rủi ro tuy nhiên hệ số vịng quay hàng tồn kho của cơng ty cho thấy hàng tồn kho đủ lớn để đảm bảo mức độ đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

 Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho

Năm 2018 kỳ luân chuyển HTK của công ty là 258.61 ngày; đến năm 2019 tăng lên 297.30 ngày; sang năm 2020 giảm xuống còn 246.55 ngày và giảm 17.07% so với năm 2019. Kỳ luân chuyển HTK của công ty tương đối cao cho thấy công ty hoạt động chưa thực sự tốt. Số ngày cần thiết để cơng ty có thể thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình trong 3 năm giao động từ 246 ngày đến 297 ngày.  Vòng quay các khoản phải thu

Năm 2018 vịng quay KPT của cơng ty 10.75 vòng; đến năm 2019 vòng quay KPT của cơng ty tăng lên 11.51 vịng tăng 7.10% so với năm 2019; năm 2020 vòng quay KPT của cơng ty tiếp tục tăng lên 15.11 vịng và tăng 31.21% so với năm

2019. Vòng quay KPT của công ty tương đối cao điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty tương đối tốt

 Kỳ thu tiền bình qn

Năm 2018 cơng ty mất 33.96 ngày để thu hồi khoản nợ tù khách hàng; đến năm 2019 thì cơng ty chỉ mất 31.70 ngày để thu hồi nợ từ khách hàng; đến 2020 công ty lại mất có 24.16 ngày để thu hồi nợ từ khách hàng. Tốc độ thu tiền của công ty tương đối tốt, cho thấy công ty đang thực hiện tốt các chính sách thu hồi nợ.  Vịng quay tài sản

Vịng quay tài sản năm 2020 là 0.95 lần, tăng 10.27% so với thời điểm cuối năm 2019. Chỉ số này cho thấy trong năm 2020, với 1 đồng tài sản tham dự vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.93 đồng doanh thu. Tại thời điểm năm 2019, vòng quay tài sản của công là thấp nhất trong 3 năm, nguyên nhân của sự giảm như vậy là do tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân mẽ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần mạnh. So với năm 2018 thì năm 2019 – 2020 vịng quay tài sản của cơng ty có chiều hướng giảm, vịng quay tài sản giảm lên cho thấy cơng ty sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả.

2.2.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn

Bất kỳ một DN nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh yếu tố về lao động thì cũng cần thêm một yếu tố khơng thể thiếu nữa đó là nguồn vốn. Nếu khơng có vốn thì hoạt động kinh doanh sẽ thiếu tính liên tục, sẽ bị gián đoạn ở khâu này hay khâu khác kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực về mặt kinh tế cũng như xã hội làm ảnh hưởng đến KQKD của DN. Để biết rõ hơn về tình hình nguồn vốn của Cơng ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long ta phân tích ở Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long

CHỈ TIÊU Giá trịNăm 2018% Giá trịNăm 2019% Giá trịNăm 2020% +/-2019/2018% +/-2020/2019%

NỢ PHẢI TRẢ 3,621,40 2 68.64 4,018,401 66.10 3,771,87 0 64.22 396,999 10.96 -246,531 -6.14 Nợ ngắn hạn 3,583,05 3 67.92 3,906,176 64.25 3,703,609 63.05 323,123 9.02 -202,567 -5.19 Phải trả người bán ngắn hạn 586,641 11.12 968,279 15.93 591,787 10.08 381,638 65.05 -376,492 -38.88 Người mua trả tiền trước

ngắn hạn 59,867 1.13 22,757 0.37 95,864 1.63 -37,110 -61.99 73,107 321.25

Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 283,801 5.38 250,842 4.13 255,879 4.36 -32,959 -11.61 5,037 2.01

Phải trả người lao động 30,407 0.58 52,983 0.87 58,460 1.00 22,576 74.25 5,477 10.34 Chi phí phải trả ngắn hạn 49,939 0.95 49,296 0.81 121,496 2.07 -643 -1.29 72,200 146.46 Phải trả ngắn hạn khác 407,223 7.72 320,701 5.28 353,822 6.02 -86,522 -21.25 33,121 10.33 Vay và nợ thuê tài chính

ngắn hạn 2,094,122 39.69 2,169,202 35.68 2,154,270 36.68 75,080 3.59 -14,932 -0.69 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 71,054 1.35 72,116 1.19 72,030 1.23 1,062 1.49 -86 -0.12

Nợ dài hạn 38,349 0.73 112,225 1.85 68,261 1.16 73,876 192.64 -43,964 -39.17

Vay và nợ thuê tài chính dài

hạn 16,743 0.32 84,858 1.40 47,143 0.80 68,115 406.83 -37,715 -44.44

Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ 21,606 0.41 27,367 0.45 21,118 0.36 5,761 26.66 -6,249 -22.83

VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,654,33

Vốn chủ sở hữu 1,654,33 0 31.36 2,060,981 33.90 2,101,90 0 35.78 406,651 24.58 40,919 1.99 Vốn góp của chủ sở hữu 1,589,95 3 30.14 2,060,981 33.90 2,101,90 0 35.78 471,028 29.63 40,919 1.99 - Cổ phiếu phổ thơng có

quyền biểu quyết 1,589,953 30.14 2,060,981 33.90 2,101,900 35.78 471,028 29.63 40,919 1.99

Quỹ đầu tư phát triển 64,377 1.22 0.00

TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN 5,275,732 100.00 6,079,382 100.00 5,873,770 100.00 803,650 15.23 -205,612 -3.38

Tổng nguồn vốn cuối năm 2018 là 5,275,732 triệu đồng; đến năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty là 6,079,382 triệu đồng, tăng 15.23% so với năm 2018; đến năm 2020 tổng vốn của cơng ty giảm xuống cịn 5,873,770 triệu đồng, giảm 3.38% so với năm 2019. Tổng nguồn vốn giảm cho thấy quy mô huy động vốn của cơng ty có xu hướng giảm. Nguyên nhân dẫn đến tổng nguồn vốn năm 2020 giảm chủ yếu là do, NPT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nên sự giảm sút của NPT đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó, VCSH cũng giảm cũng góp vần làm sụt giảm quy mơ tổng nguồn vốn. Tuy nhiên để có những đánh giá sâu và hợp lý hơn ta sẽ lần lượt đi xem xét sự tác động của các chỉ tiêu đến tổng nguồn vốn của công ty.

Biểu đồ 2.2. Tình hình nguồn vốn cơng ty

 Nợ phải trả

Nợ phải trả qua các năm có sự biến đổi qua các năm và nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của công ty. Năm 2018 nợ phải trả của công ty đạt 3,621,402 triệu đồng, chiếm 68.64% tổng vốn của công ty; sang năm 2019 nợ phải trả của công ty tăng lên 4,018,401 triệu đồng, tương đương 66.10 % tổng vốn của công ty, tăng 10.96% so với năm 2018; sang đến năm 2020 nợ phải trả của cơng ty giảm xuống cịn 3,771,870 triệu đồng, chiếm 64.22% tổng vốn của công ty, giảm 6.14% so với năm 2019.

Trong nợ phải trả thì nợ vay ngắn hạn của cơng ty chiếm tỷ trọng khá cao, cuối năm 2018 chiếm 67.92% tổng vốn của cơng ty và có sự biến đổi giữ các năm, cụ thể: cuối năm 2018 nợ vay ngắn hạn của công ty chiếm 67.92% tổng voond của công ty; sang đến cuối năm 2019 chiếm 64.25% tổng vốn của công ty; cuối năm 2020 chiếm 63.05% tổng nguồn vốn của công ty. Tuy tỷ trọng nợ phải ngắn hạn của cơng ty khơng có biến đổi nhiều trong giai đoạn 2018 – 2020 nhưng trên thực tế nhưng trên thực tế nợ phải trả ngắn hạn năm 2020 đã giảm 202,567 triệu đồng và ứng với tốc độ giảm là 5.19%. Điều này cho thấy tình hình tài chính có phần khả quan khi cơng ty đã trả được các khoản nợ. Tuy nhiên nó lại làm giảm đáng kể lượng vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Các khoản phải trả người bán chiếm tỷ lệ tương đối cụ thể trong năm 2018 chiếm 11.12% tổng vốn của công ty; đến năm 2019 tăng 65.05% so với năm 2018 và chiếm 15.93% tổng vốn cơng ty, do trong năm cơng ty có nhiều dự án lớn đang thi công nên công ty đã mua chịu lượng lớn nguyên vật liệu đầu vào; sang năm 2020 giảm 38.88% so với năm 2019 và chiếm 10.08% tổng vốn của công ty, sang năm 2020 lại giảm so với năm 2019 là do công ty thực hiện thanh toán các khoản phải trả cho nhà cung cấp nhằm làm tăng uy tín của mình trên thị trường.

 Vốn chủ sở hữu

Từ bảng phân tích số liệu về nguồn vốn bên trên, ta có thể thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vồn của công ty. Tỷ trọng giao động quanh mức 24.58% - 33.90% tổng nguồn vốn tuy nhiên đây là cơ cấu hợp lý đối với công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc lá.

Nguồn vốn chủ sở hữu năm vào giai đoạn năm 2018 – 2020 gần như không biến động nhiều, đều là khoảng trên 1,654 – 2,060 tỷ.

Cơng ty đã có trích lập các quỹ đầu tư phát triển, quỹ này cũng hầu như chưa được sử dụng nên khơng có nhiều biến động trong những năm gần đây.

Bảng 2.5. Hiệu suất sử dụng vốn của công ty 3 năm 2018 - 2020Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019 2029 Chênh lệch Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019 2029 Chênh lệch 2019/2018 (%) Chênh lệch 2020/2019 (%) 1. Sức sản xuất của vốn Vòng 0.93 0.86 0.95 -7.53 10.47

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w