Đặc điểm của phương pháp chỉ số

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê 1 (Trang 163 - 167)

L: tầm xa dự báo

b. Đặc điểm của phương pháp chỉ số

- Khi muốn so sánh sự biến động của hiện tượng phức tạp, trước hết phải chuyển các đơn vị không trực tiếp cộng được với nhau về dạng chung để có thể tổng hợp, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác - Khi có nhiều nhân tố tham gia vào việc tính tốn chỉ số phải giả định chỉ có một nhân tố thay đổi cịn các nhân tố khác không đổi

c. Ý nghĩa:

- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian (chỉ số phát triển)

- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu trong những điều kiện không gian khác nhau (chỉ số không gian)

- Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hoặc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của hiện tượng. (chỉ số kế hoạch)

- Phân tích vai trị và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động của toàn bộ hiện tượng kinh tế phức tạp

 Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu: - chỉ số đơn (cá thể) (i)

- chỉ số chung (tổng hợp), (I)

 Căn cứ theo tính chất:

- chỉ số chỉ tiêu chất lượng (p) - chỉ số chỉ tiêu khối lượng (q)

 Căn cứ theo phương pháp tính: - chỉ số tổng hợp

- chỉ số trung bình 7.1.2 PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

7.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ

7.2.1 Phương pháp tính chỉ số phát triển

Chỉ số phát triển là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu ở hai thời điểm khác nhau. Khi tính chỉ số phát triển là so sánh mwucs độ của hiện tượng theo thời gian, vì vậy, sẽ ký hiệu “0” cho kỳ gốc (kỳ làm gốc so sánh) và “1” cho kỳ nghiên cứu (kỳ đang nghiên cứu).

7.2.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê 1 (Trang 163 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)