Tổng hợp thủ công + Tổng hợp bằng máy

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê 1 (Trang 47 - 51)

+ Tổng hợp bằng máy

Trình bày kết quả tổng hợp

3.2. PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê

Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau

Ý nghĩa:

 Trong nhiều trường hợp khi tiến hành điều tra phải sử dụng đến phân tổ thống kê để kết hợp được việc nghiên cứu cái chung của hiện tượng với nghiên cứu cái riêng của từng đơn vị tổng thể.

 Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng

hơp thống kê

 Phân tổ là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê vì đơn giản, dễ hiểu và có tính khoa học cao

Nhiệm vụ:

 Phân chia hiện tượng nghiên cứu theo các loại hình kinh tế - xã hội (phân tổ phân loại).

 Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu (phân tổ kết cấu). Phân chia các đơn vị tổng thể thành các tổ, và mỗi tổ là các bộ phận của tổng thể.

 Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức (phân tổ liên hệ). Khi nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng, người ta chia các tiêu thức thành 2 loại: tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả.

3.2.2. Các bước tiến hành phân tổ thống kê a. Lựa chọn tiêu thức phân tổ a. Lựa chọn tiêu thức phân tổ

Tiêu thức phân tổ: là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành

phân chia tổng thể hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất và đặc điểm khác nhau.

 Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức:

 Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu

thức bản chất phù hợp với mục đích nghiên cứu,

 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và tính chất phức tạp của hiện

tượng mà quyết định phân tổ theo một hay nhiều tiêu thức.

 Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê 1 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)