Chọn phi ngẫu nhiên là việc chọn các đơn vị khơng hồn tồn khách quan, còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê 1 (Trang 183 - 187)

L: tầm xa dự báo

Chọn phi ngẫu nhiên là việc chọn các đơn vị khơng hồn tồn khách quan, còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của

tồn khách quan, còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn, được gọi là chọn mẫu phi ngẫu nhiên.

8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 8.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu. 8.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu.

a, Ưu điểm: (trong sự so sánh với ĐT toàn bộ)

- Tiết kiệm về mặt thời gian và kinh phí để tiến hành điều tra

- Do quy mơ hẹp hơn nên có thể mở rộng được nội dung điều tra

- Kết quả thu được trong điều tra chọn mẫu có độ chính xác và tin cậy cao

- Tài liệu điều tra chọn mẫu đảm bảo tính kịp thời

- Có thể phù hợp với các đơn vị ở các quy mô khác nhau (đặc biệt các đơn vị ít người và chi phí điều tra ít)

8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 8.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu. 8.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu.

b, Nhược điểm

- Bao giờ cũng phát sinh sai số chọn mẫu do điều tra một bộ phận

rồi suy rộng kết quả cho tổng thể

- Địi hỏi trình độ chun mơn cao

- Có thể làm tùy tiện chủ quan theo ý muốn của người điều tra

 Vấn đề đặt ra là phải có những biện pháp nhằm giảm sai số đến

mức thấp nhất, có thể chấp nhận được để tài liệu suy rộng phản ánh đúng thực tế hiện tượng nghiên cứu.

8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 8.1.3. Trường hợp vận dụng: 8.1.3. Trường hợp vận dụng:

- Đối với những hiện tượng vừa cho phép áp dụng ĐTTB vừa cho phép áp dụng ĐTCM, thường áp dụng ĐTCM thay cho ĐTTB

- Có những trường hợp không cho phép áp dụng ĐTTB như khi tiến hành điều tra làm biến dạng hoặc phá hủy đơn vị điều tra, trường hợp không thể xác định được tất cả các đơn vị (điều tra thống kê giá cả hàng hóa trên thị trường.

- ĐTTB áp dụng kết hợp với ĐTCM để mở rộng nội dung điều tra, để kiểm tra chất lượng của ĐTTB nhằm tổng hợp nhanh tài liệu của điều tra toàn bộ. (Tổng điều tra dân số)

www.themegallery.com

8.2.1. Một số lý luận trong điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

8.2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê 1 (Trang 183 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)