IV. NGHIỆP VỤ LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP HỒ SƠ, TÀI LIỆU VÀO
1. Khái niệm, tác dụng và yêu cầu của việc lập hồ sơ
cầu của việc lập hồ sơ
1.1. Khái niệm lập hồ sơ
“Hồ sơ” là tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong q trình theo dõi, giải quyết cơng việc thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân. (K14, Đ3, Nghị định số 30/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư).
Các loại hồ sơ:
- Hồ sơ công việc: - Hồ sơ nhân sự: - Hồ sơ trình duyệt:
Lập hồ sơ.
“Lập hồ sơ” là việc tập hợp, sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết cơng việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. (K14, Đ3, Nghị định số 30/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về cơng tác văn thư.). - Giảng giải, phân tích. - Đưa ra ví dụ. - Giới thiệu Nghị định số 30/NĐ-CP - Lắng nghe, ghi chép. - Lắng nghe, ghi chép. - Ghi nhớ, tìm đọc 05 phút
1.2. Tác dụng của việc lập hồ sơ
- Nâng cao chất lượng và hiệu suất công tác của cán bộ, công chức.
- Giảng giải, phân tích. - Hỏi. - Lắng nghe, ghi chép. - Suy nghĩ, trả 05 phút
- Giúp cơ quan, tổ chức quản lý văn bản chặt chẽ, có hệ thống và khoa học.
- Tạo thuận lợi cho công tác lưu trữ. - Nhận xét, tổng kết, kết luận - Đưa ra ví dụ. lời. - Lắng nghe, ghi chép. - Ghi chép.
1.3. Yêu cầu của việc lập hồ sơ
- Lập hồ sơ phải phán ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Các văn bản, tài liệu trong một hồ sơ phải có sự liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh đúng trình tự diễn biến của sự việc hoặc trình tự giải quyết cơng việc.
- Giảng giải - Đưa ra ví dụ. - Lắng nghe, ghi chép. - Lắng nghe, ghi chép. 05 phút 2. Nghiêp vụ lập hồ sơ
2.1. Xây dựng danh mục hồ sơ * Khái niệm Danh mục hồ sơ.
- Danh mục hồ sơ là bản liệt kê có hệ thống tên gọi các hồ sơ mà cơ quan cần phải lập trong năm và được duyệt theo chế độ nhất định. - Tác dụng:
+ Quản lý các hoạt động của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
+ Chủ động trong công việc tổ chức lập hồ sơ và quản lý hồ sơ chặt chẽ và khoa học.
Là căn cư để kiểm tra đôn đốc việc lập hồ sơ, để lựa chọn tài liệu lưu trữ và phục vụ sử dụng
* Xây dựng danh mục hồ sơ.
- Danh mục hồ sơ gồm các thành phần: Các đề mục, số và ký hiệu của hồ sơ, tiêu đề hồ sơ, thời hạn bảo quản của hồ sơ, người lập hồ sơ. (Thông tư số 09/2011/TT-BNV về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài
- Giảng giải, phân tích. - Đưa ra ví dụ. - Hỏi. - Nhận xét, tổng kết, kết luận - Lắng nghe, ghi chép. - Lắng nghe, ghi chép - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép. 20 phút
liệu).
- Trường hợp khơng có danh mục hồ sơ, việc lập hồ sơ được tiến hành theo kế hoạch cơng tác theo trình tự sau: Phân định hồ sơ; sắp xếp văn bản trong hồ sơ; đánh số tờ biên mục trong hồ sơ; viết chứng từ kết thúc hồ sơ.
2.2. Mở hồ sơ.
(K4, Đ29, Nghị định số 30/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về cơng tác văn thư).
- Cá nhân được giao nhiệm vụ giải quyết cơng việc có trách nhiệm mở hồ sơ theo Danh mục hồ sơ hoặc theo kế hoạch công tác.
- Cập nhật những thông tin ban đầu về hồ sơ theo Danh mục hồ sơ đã ban hành.
- Trường hợp các hồ sơ khơng có trong Danh mục hồ sơ, cá nhân được giao nhiệm vụ giải quyết công việc tự xác định các thông tin: Tiêu đề hồ sơ, số và ký hiệu hồ sơ, thời hạn bảo quản hồ sơ, người lập hồ sơ và thời gian bắt đầu.
2.3. Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu vào hồ sơ.
Cá nhân được giao nhiệm vụ có trách nhiệm thu thập, cập nhật tất cả văn bản, tài liệu hình thành trong q trình theo dõi, giải quyết cơng việc vào hồ sơ đã mở, bao gồm tài liệu phim, ảnh, ghi âm (nếu có) bảo đảm sự tồn vẹn, đầy đủ của hồ sơ, tránh bị thất lạc.
2.4. Kết thúc hồ sơ.
(K4, Đ29, Nghị định số 30/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về cơng tác văn thư.).
- Hồ sơ được kết thúc khi công việc đã giải quyết xong.
- Người lập hồ sơ có trách nhiệm: Rà sốt lại tồn bộ văn bản, tài liệu có trong hồ sơ; loại ra khỏi hồ sơ bản trùng, bản nháp; xác định lại thời hạn bảo quản của hồ sơ; chỉnh sửa tiêu đề, số và ký hiệu hồ sơ cho phù hợp; hoàn thiện, kết thúc hồ sơ.
- Đối với hồ sơ giấy: Người lập hồ sơ thực hiện đánh số tờ đối với hồ sơ có thời hạn bảo quản từ 05 năm trở lên và viết Mục lục văn bản đối với hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn; viết chứng từ kết thúc đối với tất cả hồ sơ.
- Đối với hồ sơ điện tử: Người lập hồ sơ có trách nhiệm cập nhật vào Hệ thống các thơng tin cịn thiếu. Việc biên mục văn bản trong hồ sơ được thực hiện bằng chức năng của Hệ thống.