Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Một phần của tài liệu Đạo đức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán (Trang 150 - 157)

CM KTNB TT 8/2021/TT-BTC

1 Thứ nhất KTV biện minh rằng không có đủ thẩm quyền trong cuộc kiểm tốn, do đó khơng có trách nhiệm với khoản thiệt hại.

3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Trách nhiệm của KTV đối với bên thứ ba là rất rộng và nặng nề. Thực tế, phần lớn các vụ kiện đối với KTV do bên thứ ba thực hiện, nhiều cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính khơng thể thực hiện được vì KTV khơng đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của rất đông các bên thứ ba.

3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Năm 1931, cơng ty Ultramares khơng có khả năng trả nợ, các chủ nợ của Công ty dựa vào báo cáo tài chính đã được chứng nhận rồi sau đó kiện các KTV, họ cho rằng các KTV đã phạm tội bất cẩn và trình bày gian dối.

Các khoản phải thu đã bị bóp méo bằng cách cộng thêm khoảng 650.000 USD vào các khoản phải thu một khoản mục khác trên 700.000USD. Các chủ nợ cho rằng một cuộc kiểm tra kỹ lưỡng sẽ tìm thấy 700.000 USD gian lận này. Các khoản phải trả cũng có những khoản khơng nhất qn tương tự.

Sau khi điều tra vấn đề, toà án liên bang Mỹ kết luận rằng các KTV đã có bất cẩn trong q trình kiểm tốn, tuy nhiên kiểm tốn viên khơngphải chịu trách nhiệm đối với các chủ nợ của Cơng ty Ultramares vì điều sai lầm vượt ra ngồi phạm vi của hợp đồng kiểm tốn ban đầu. Tồ án cho rằng chỉ có người ký hợp đồng với KTV về các dịch vụ kiểm tốn mới có thể kiện nếu các dịch vụ đó được cung cấp một cách bất cẩn.Vụ kiện này là cơ sở cho sự ra đời của “Học thuyết Ultramares".

Học thuyết Ultramares

3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Theo học thuyết này, KTV sẽ chịu trách nhiệm nếu bên thứ ba là “người có lợi ích liên quan cơ bản* ”.

* “Người có lợi ích liên quan cơ bản” là

người mà KTV được thông báo về họ trước khi thực hiện cuộc kiểm toán.

3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Học thuyết đưa ra khái niệm “người sử dụng dự kiến các kết quả kiểm tốn”, đó là những bên thứ ba mà KTV nhận thức được là sẽ sử dụng báo cáo tài chính được kiểm tốn (ví dụ, cơ quan thuế, ngân hàng đang cho vay, nhà cung cấp đang có khoản phải thu ở đơn vị được kiểm tốn,…).

Có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán của đơn vị được kiểm toán tại ngày ký báo cáo kiểm tốn.

Có hiểu biết một cách hợp lý về báo cáo tài chính và cơ sở lập báo cáo tài chính là các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Đã sử dụng một

cách thận trọng thơng tin trên báo cáo tài chính đã kiểm toán. Học thuyết Ultramares mở rộng Ở Việt Nam, khoản 12 Điều 29 Chương 3 Luật kiểm toán độc lập 3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba 154

KTV lập luận rằng khơng có mối quan hệ nhân quả giữa khoản thiệt hại của bên thứ ba với hoạt động kiểm tốn. KTV biện minh

khơng có trách nhiệm theo quy định của pháp luật, áp tùy theo quy định pháp lý

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba

KTV có thể chứng minh đã tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn trong suốt q trình thực hiện cuộc kiểm tốn thì KTV khơng có trách nhiệm pháp lý. Hình thức phản vệ của KTV

3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Tình Huống

Nguyên nhân

Giải quyết

Tuy nhiên, theo hợp đồng kiểm tốn thì số liệu của các khoản phải thu trên sổ sách của Công ty phải được giữ ngun khơng có sự điều chỉnh và trong báo cáo kiểm toán, nhận xét của KTV đã nêu cụ thể: "Theo điều khoản của hợp đồng, chúng tôi không yêu cầu khách hàng phải xác nhận số dư của họ và cũng không xem xét lại khả năng thu của bất kỳ khoản phải thu thương mại nào". Việc khơng có sự điều chỉnh để phản ánh số tiền không thu được cũng được ghi rõ ở "các ghi chú trong Bảng cân đối tài sản".

Năm 1971, người mua 2/3 cổ phiếu của Công ty cho thuê ô tô

Stephens industries đã kiện Cơng ty kiểm tốn Haskin and Sells vì bất cẩn khi kiểm tốn các khoản phải thu

▪Áp dụng "học thuyết Ultramares", toà án sơ thẩm cho rằng khơng có mối quan hệ riêng theo hợp đồng giữa bên nguyên đơn và KTV nên khơng tồn tại trách nhiệm pháp lý vì sự bất cẩn của KTV. Toà án phúc thẩm cũng đưa ra quyết định tương tự.

VÍ DỤ Stephens industries kiện Haskin and Sells (1971)

▪ Thực hiện cộng tác với khách hàng liêm chính

▪ Duy trì sự độc lập

▪ Thực hiện kiểm tốn có chất lượng thơng qua tuân thủ CM nghề nghiệp, hiểu biết tốt về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để chọn mẫu kiểm tốn đúng đắn; duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong cơng việc kiểm tốn; thẩm tra thận trọng giao dịch với cá bên liên quan; tuyển dụng nhân viên có năng lực, đào tạo và giám sát hợp lý

▪ Lập và lưu giữ hồ sơ kiểm toán cẩn thận

▪ Giữ bí mật thơng tin khách hàng

▪ Mua bảo hiểm đầy đủ

▪ Tìm văn phịng tư vấn luật

▪ Chọn hình thức cơng ty

Một phần của tài liệu Đạo đức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán (Trang 150 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)