Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tĩnh dùng để đánh giá dự án

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC KIỂM SOÁT KHỐI LƯỢNG (Trang 91)

Đơn vị tính: đồng

CÁC CHỈ TIÊU TĨNH GIÁ TRỊ

4. Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu 8,59%

6.2.4.2. Phân tích độ nhạy của dự án

Bảng 6. 7. Phân tích độ nhạy khi tăng/ giảm chi phí giá thép

Đơn vị tính: đồng

STT Nội dung 0% 15% 10% 0% -10% -15%

1 Chi phí (VND) 6.602.168.794 6.602.168.794 6.602.168.794 6.602.168.794 6.602.168.794 6.602.168.794

2 Doanh thu (VND) 7.396.261.621 7.396.261.621 7.396.261.621 7.396.261.621 7.396.261.621 7.396.261.621

3 Lợi nhuận sau thuế (VND) 635.274.262 635.274.262 635.274.262 635.274.262 635.274.262 635.274.262

4 Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu (%) 8.59% 8.59% 8.59% 8.59% 8.59% 8.59%

6.2.5. Hiệu quả kinh tế - xã hội

Dự án đã gĩp phần tạo điều kiện cơng ăn việc làm cho người lao động, tạo ra việc làm cho hơn 200 người trong hơn 1 năm. Gĩp phần làm tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước thơng qua các khoản thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập Doanh nghiệp.

6.3. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CHO DỰ ÁN 6.3.1. Nguyên tắc huy động vốn 6.3.1. Nguyên tắc huy động vốn

6.3.1.1. Nguyên tắc kịp thời

Việc huy động vốn phải đảm bảo tính kịp thời. Thơng thường, khi cĩ nhu cầu về vốn bổ sung, doanh nghiệp phải tìm nguồn vốn để giải quyết nhu cầu đĩ, tuy nhiên, nếu việc cung ứng vốn khơng đúng thời điểm, thời cơ đầu tư thì nguồn vốn đĩ sẽ mất ý nghĩa, hoặc làm giảm khả năng thu lợi ích từ các hoạt động đầu tư kinh doanh. Vì vậy, cải tiến các thủ tục hành chính phức tạp trong các quy trình giao dịch về vốn là mong muốn của các doanh nghiệp. Nhiều khi, một số doanh nghiệp phải chấp nhận một tỷ lệ lãi suất cao hơn rất nhiều trên thị trường tại chính phi chính thức để cĩ được nguồn vốn kịp thời vì nếu khơng vay kịp vốn thì nguồn vốn rẻ trên trở nên đắt, cĩ thể làm cho các kết quả dự tính trong các phương án kinh doanh giảm đi và doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong việc trả nợ.

6.3.1.2. Nguyên tắc hiệu quả

Cần lựa chọn bảo đảm hiệu quả huy động vốn cao nhất trong những điều kiện nhất định. Như trên đã trình bày, trong điều kiện thị trường tài chính càng phát triển thì doanh nghiệp càng cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn khác nhau để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, do đĩ cần lựa chọn nguồn vốn thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc huy động vốn. Hiệu quả của việc sử dụng các hình thức huy động vốn khơng chỉ thể hiện ở hiệu quả đầu tư mà nguồn vốn mang lại, mà cịn thể hiện ở khả năng dễ dàng tiếp cận và huy động các nguồn vốn, ở lợi ích của chủ doanh nghiệp khi sử dụng nguồn vốn đĩ, như khả năng làm tăng lợi nhuận rịng của doanh nghiệp và lợi nhuận tích luỹ.

6.3.1.3. Nguyên tắc số lượng và thời gian

Việc huy động vốn cần bảo đảm đáp ứng nhu cầu về số lượng và thời gian: một ý đồ đầu tư, kinh doanh sẽ khơng thể thực hiện được nếu khơng cĩ đủ một lượng vốn nhất định theo nhu cầu được tính tốn, do đĩ, khi huy động phải bảo đảm đủ về số lượng và

tính tương thích về thời gian. Thực tế, hiện nay một số doanh nghiệp thường phải nâng mức nhu cầu ghi trong các yêu cầu huy động vốn để cĩ thể cĩ đủ số vốn cần thiết khi dự án được phê chuẩn, điều đĩ làm cho các dự án khơng cịn chặt chẽ. Ngồi ra, rất nhiều trường hợp cách tính tốn thời gian cho vay của các ngân hàng thường quá cứng nhắc nên các doanh nghiệp khơng bảo đảm hạn trả tiền, phải chịu lãi suất quá hạn, chi phí cao.

6.3.1.4. Nguyên tắc giảm thiểu chi phí giao dịch

Huy động vốn cần bảo đảm giảm thiểu chi phí giao dịch: Một nguồn vốn với lãi suất thấp đơi khi cĩ thể trở nên quá đắt do chi phí liên quan đến giao dịch về vốn quá cao. Nguyên nhân chi phí giao dịch cao cĩ thể là: thủ tục hành chính phức tạp, quy trình giải ngân phiền tối, chi phí tư vấn cao hoặc đơi khi do quy mơ khơng thích hợp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần tùy theo lượng vốn cần vay để chọn nguồn vốn phù hợp, vì những nguồn vốn phức tạp sẽ làm cho chi phí giao dịch trên một đồng vốn huy động cao hơn nếu lượng vốn huy động nhỏ. Ngược lại, những dự án lớn cĩ thể cĩ lợi về chi phí cho vốn nếu tìm đến những nguồn vốn cĩ thủ tục phức tạp hơn nhưng lại phải chịu lãi suất thấp hơn.

6.3.2. Các phương thức huy động vốn 6.3.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.3.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn tự cĩ được huy động từ các nguồn: khấu hao tài sản cố định, tích luỹ tái đầu tư, điều chỉnh cơ cấu tài sản. Được thể hiện như sau:

- Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định cũng như ý muốn chủ quan của con người. Đối với doanh nghiệp nhà nước trong chừng mực nhất định phải phụ thuộc ý đồ của Nhà nước, các doanh nghiệp khác cĩ thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phương pháp tính khấu hao cụ thể. Trong chính sách tài chính của mình, doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là một nguồn cung ứng vốn bên trong của mình.

- Tích luỹ tái đầu tư: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể và tổng số lợi nhuận thu được trong từng thời kỳ kinh doanh và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước tồn bộ lợi nhuận thu được sẽ phải sử dụng cho các khoản:

+ Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định + Trả các khoản phải quy định

+ Lập các quỹ đặc biệt

- Điều chỉnh cơ cấu tài sản: Phương thức này tuy khơng làm tăng tổng số vốn sản xuất - kinh doanh nhưng lại cĩ tác dụng rất lớn trong việc tăng vốn cho các hoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi khơng cần thiết.

6.3.2.2. Nguồn vốn nợ phải trả

a. Cung ứng từ ngân sách nhà nước:

Với hình thức này doanh nghiệp sẽ nhận được lượng vốn xác định từ ngân sách nhà nước cấp. Thơng thường hình thức này khơng địi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp được cấp vốn như các hình thức huy động vốn khác. Tuy nhiên, càng ngày hình thức này càng bị thu hẹp cả về quy mơ vốn và phạm vi được cấp. Hiện nay đối tượng được hưởng hình thức này là các DNNN xác định duy trì để đĩng vai trị cơng cụ điều tiết kinh tế; các dự án đầu tư ở những lĩnh vực sản xuất hàng hố cơng cộng, hoạt động cơng ích mà tư nhân khơng muốn hoặc khơng cĩ khả năng.

b. Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu:

Là hình thức do doanh nghiệp được cung ứng vốn trực tiếp từ thị trường chứng khốn, Khi cĩ cầu về vốn và lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính tốn và phát hành cổ phiếu bán trên thị trường chứng khốn. Đặc trưng cơ bản là tăng vốn nhưng khơng tăng nợ của doanh nghiệp bởi lẽ những người sở hữu cổ phiếu trở thành cổ đơng của doanh nghiệp. Vì lẽ đĩ nhiều nhà quản trị học coi hình thức này là nguồn cung ứng nội bộ. Tuy nhiên chỉ cĩ cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước quy mơ lớn mới được phát hành. Và doanh nghiệp phải cĩ nghĩa vụ cơng khai hố thơng tin tài chính theo Luật doanh nghiệp.

c. Vay tiền bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn:

Đây là hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ cơng chúng. Doanh nghiệp phát hành lượng vốn cần thiết dưới hình thức trái phiếu thường cĩ kỳ hạn xác định và bán cho cơng chúng. Đặc trưng cơ bản là tăng vốn gắn với tăng nợ của doanh nghiệp. Cũng cĩ những ưu điểm và hạn chế nhất định.

d. Vay vốn của các ngân hàng thương mại:

Vay vốn từ các ngân hàng thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dưới các hình thức cụ thể ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn từ các ngân hàng thương mại. Đây là mối quan hệ tín dụng giữa một bên đi vay và một bên cho vay. Với hình thức này doanh nghiệp cĩ thể huy động được một lượng vốn lớn, đúng hạn và cĩ thể mời các doanh nghiệp cùng thamg gia thẩm định dự án nếu cĩ cầu vay đầu tư lớn. Yêu cầu doanh nghiệp phải cĩ uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục thẩm định ngặt nghèo. Nếu

doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng cĩ thể bị ngân hàng thương mại kiểm sốt các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian cho vay.

6.3.3. Phân tích lựa chọn phương án huy động vốn

Trên cơ sở điều kiện thực tế thi cơng cơng trình và năng lực tài chính của doanh nghiệp, để đảm bảo an tồn cho quá trình sản xuất, cần xác định đúng và đủ nhu cầu về vốn lưu động trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong từng giai đoạn thi cơng theo yêu cầu về tiến độ để cĩ kế hoạch phân bổ và huy động nguồn vốn cần thiết cho quá trình thi cơng. Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng cĩ thể được huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đảm bảo đáp ứng kịp thời theo nhu cầu tiến độ đã đề ra. Nguồn vốn lưu động của doanh ngiệp xây dựng gồm:

+ Vốn trích từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp trong những quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp.

+ Vốn vay hay nĩi chung vốn huy động của doanh ngiệp nhà nước.

+ Vốn do bên chủ đầu tư tạm ứng cho tổ chức xây dựng theo qui định để thực hiện hợp đồng (Trong trường hợp dự án này là tạm ứng ban đầu của chủ đầu tư)

- Các biện pháp tài chính thay thế khác :

+ Các khoản nợ ổn định như: tiền bảo hiểm xã hội, nợ luân lưu tối thiểu đối với cơng nhân viên chức về tiền lương, nợ các tổ chức cung cấp vật tư chưa đến kỳ trả, tiền đi phép của cán bộ cơng nhân và tiền thưởng chưa phải sử dụng, lợi nhuận chưa đến kỳ phải nộp, tiền khấu hao tài sản cố định chưa phải dùng đến...

+ Sử dụng các biện pháp cải tiến sản xuất để giải phĩng nhanh vốn lưu động như rút ngắn thời gian xây dựng, tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, giảm dự trữ vật tư bằng cách bố trí trình tự thi cơng, cĩ cơng nghệ thi cơng hợp lý để cĩ lượng vật tư sử dụng là đều đặn và lượng dự trữ vật tư trên cơng trường là nhỏ nhất, tăng nhanh độ luân chuyển kho tàng...

+ Cải tiến chế độ thanh tốn, giảm nợ của các doanh nghiệp khác. Từ biểu đổ nhu cầu sử dụng vốn, ta thấy:

+ Nhu cầu vốn lớn nhất là : 1.350.911.472 đồng

Như vậy nhu cầu vốn lớn nhất là vào cuối giai đoạn thi cơng phần hồn thiện và kéo dài trong một khoảng thời gian khá bé. Tuy nhiên với nguồn vốn lưu động của cơng ty lớn và uy tín của doanh nghiệp với các cơng ty cung ứng vật tư thì doanh nghiệp cĩ thể nợ ngắn hạn và trả ngay khi doanh nghiệp nhận được khoản thanh tốn khối lượng từ chủ đầu tư. Vì vậy trừ khi nguồn vốn lưu động bị thiếu hụt ngồi tầm kiểm sốt, doanh nghiệp hồn tồn cĩ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho thi cơng mà khơng nhất thiết phải vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác.

KẾT LUẬN:

Trên cơ sở phân tích hồ sơ thiết kế cơng trình và u cầu của chủ đầu tư, doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp thi cơng cụ thể và hợp lý nhất cho từng cơng tác, từng hạng mục; đảm bảo thi cơng cơng trình đạt chất lượng và đảm bảo tiến độ.

Cơng trình được thi cơng với tổng thời gian là 173 ngày.

Với năng lực tài chính, khả năng huy động vốn và kinh nghiệm thi cơng của doanh nghiệp, hợp đồng thi cơng xây dựng Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ được đảm bảo thực hiện với hiệu quả cao nhất.

Thơng qua các chỉ tiêu kinh tế tài chính đã tính tốn cho thấy được dự án rất khả khi để thực hiện, lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi hồn thành dự án khá cao kết hợp với việc thực hiện dự án cĩ ý nghĩa lớn lao đến xã hội. Vậy nên, dự án rất đáng để thực hiện.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC KIỂM SOÁT KHỐI LƯỢNG (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)