thật khoa học, hợp lí, phù hợp với bước phát triển của ta. Học chính trị, khoa học - kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động...
3. Giải thích nhận định:
- Theo HCM mục đích hàng đầu của việc học là để làm việc. Trên cơ sở đó mới nhằm mục đích để làm người, để làm cán bộ và để phụng sự Tổ quốc, nhân dân. Học để làm việc là quá trình tiếp thu, lĩnh hội một cách toàn diện các tri thức của dân tộc và nhân loại để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
- Học để làm người là tri thức học được phải dùng để tu dưỡng bản thân về cả đức và tài,
trong đó tu dưỡng đạo đức cá nhân đóng vai trị quan trọng hàng đầu.
- Một con người biết học để làm việc, để làm người thì mới đủ tư cách để làm cán bộ,
phụng sự nhân dân, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”.
Page 33 of 42
Câu 16. Phân tích quan điểm của HCM về vai trị, sức mạnh của đạo đức CM? 1. Mở đầu:
Nhận thức sâu sắc vai trị của đạo đức CM trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, trang đầu của tác phẩm Đường CM viết năm 1927, HCM đã dành để viết về Tư cách người CM. Người yêu cầu người CM phải biết hy sinh ít lịng ham muốn về vật chất, khơng ngại gian khổ khó khăn, thậm chí có thể phải hy sinh tính mạng của mình cho sự nghiệp chung. Người CM phải rất khiêm tốn, không hiếu danh, không kiêu ngạo, cả quyết sửa lỗi mình, cẩn thận mà khơng nhút nhát, nếu thấy việc đúng thì phải quyết tâm làm và phải chịu trách nhiệm trước việc mình làm. Quần chúng tin và theo CM trước hết họ tâm phục đạo đức, gương hy sinh của ngưòi CM. Họ thống nhất trong ý thức đạo đức sẽ tạo sức mạnh vô địch trong hành vi đạo đức, có thể lấy nhân nghĩa mà thắng hung tàn, đem trí nhân mà chế ước cường bạo.
2. Đạo đức là cái gốc của người CM
- Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lí luận và thực tiễn. Vai trò của đạo đức
CM là to lớn, HCM coi đạo đức là nền tảng của người CM, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thường xuyên của tồn Đảng, tồn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.
- Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới đảng cầm quyền. Nguy cơ của đảng cầm
quyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đức CM của cán bộ, đảng viên. Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng viên khơng tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể tha hóa con người. Vì thế, HCM cho rằng ''Đảng là đạo đức, là văn minh''.
- Vai trò của đạo đức còn thể hiện là lòng cao thượng của con người. Mỗi người có cơng
việc, tài năng, vị trí khác nhau...nhưng ai giữ được đạo đức CM thì là người cao thượng. Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người.
- Tuy đạo đức là cái gốc của người CM, nhưng nó phải được thống nhất với tài, gắn bó với tài. Bởi vì, có đạo đức mà khơng có tài thì như một ơng Bụt trên chùa, tuy không làm hại ai, nhưng cũng không mang lợi lộc gì. Ngược lại, có tài mà khơng có đức là vơ dụng, khơng những khơng đem lại lợi ích gì mà cịn có hại. Tài càng lớn thì đức càng cao.
3. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Theo Người, sức hấp dẫn của chế độ xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trong lịch sử chính là ở vấn đề đạo đức, nhân văn của con người đối với con người. Đó là một chế độ xã hội do con người và vì con người, mọi lợi ích đều hướng tới phục vụ quyền lợi của quần chúng nhân dân chứ khơng phải chỉ phục vụ số ít giai cấp thống trị, bóc lột. Phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của lồi người khơng chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của CM vơ sản, mà cịn do những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô địch. HCM là một tấm gương sống biểu hiện cho chân lí đó.
Page 34 of 42
Câu 17. Trình bày những chuẩn mực đạo đức CM theo tư tưởng HCM? Chuẩn mực nào là quan trọng nhất? Vì sao?
1. Mở đầu:
2. Những chuẩn mực đạo đức CM theo tư tưởng HCM - Thứ nhất là trung với nước, trung với Đảng, hiếu với dân: - Thứ nhất là trung với nước, trung với Đảng, hiếu với dân:
+ Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối các phẩm chất khác.
+ Từ khái niệm cũ "trung với vua, hiếu với cha mẹ" trong đạo đức truyền thống của xã hội phong kiến phương Đông, HCM đưa vào đó một nội dung mới, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân”. Đó là một cuộc CM trong quan niệm đạo đức. + “Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu nói đó của Người vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị-đạo đức cho mỗi người VN khơng phải chỉ trong cuộc đấu tranh CM trước mắt, mà còn lâu dài về sau.