+ Đó là, tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản, mà HCM đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em"; là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, mà HCM đã dày công vun đắp bằng hoạt động CM thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp CM của cả dân tộc; là tinh thần đoàn kết của nhân dân VN với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hồ bình, cơng lý và tiến bộ xã hội, vì những mục tiêu lớn của thời đại là hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, các dân tộc.
3. Chuẩn mực quan trọng nhất:
- Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân dân,
với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao
trùm nhất. Thực hiện tốt phẩm chất ''trung với nước, hiếu với dân'' là cơ sở, tiền đề để thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức khác.
- Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống VN và phương Đơng, xong có nội dung hạn hẹp. ''Trung với vua, hiếu với cha mẹ'', phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. HCM đã kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống và vượt trội. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là của
Page 36 of 42 dân, còn nhân dân là chủ của đất nước. ''Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân''. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
- Trong thời đại HCM, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CM là thực hiện độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân nên yêu cầu số 1 đối với người CM cũng chính là phẩm chất trung với nước, hiếu với dân.
Page 37 of 42
Câu 18. Trình bày quan điểm HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới? Vì sao HCM khẳng định ''một tấm gương sáng có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền''?
1. Mở đầu:
2. Quan điểm HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới - Một là, nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức. - Một là, nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
+ Nói và làm ln đi đơi với nhau đem lại hiệu quả thiết thực cho chính mình và cho người khác. Nói mà khơng làm gọi là đạo đức giả, đem lại những hậu quả phản tác dụng.
Điều này được HCM đề cập ngay trong tác phẩm Đường kách mệnh, khi đề cập đến tư cách của một người CM. Trong suốt cuộc đời mình, Người là hiện thân của một con người gương mẫu nhất cho ngun tắc sống, làm việc là nói ln đi đơi với làm.
+ Nói đi đơi với làm khơng chỉ là một ngun tắc rèn luyện mà còn là cơ sở để phân biệt giữa đạo đức CM với những thứ đạo đức khác: nói mà khơng làm là đặc trưng của giai cấp bóc lột; lời nói đi đơi với việc làm và thực hành đạo đức làm gương là đạo đức của người CM nói chung.
HCM dạy: ''Trước mặt quần chúng không phải ta cứ viết lên trán chữ ''cộng sản'' mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải mực thước cho người ta bắt chước''.
+ Nêu gương là có ý nghĩa rất lớn trong việc du dưỡng đạo đức.
Trong xã hội, tấm gương của các thế hệ trước đối với các thế hệ sau là đặc biệt quan trọng. Thế hệ trước bao giờ cũng có trách nhiệm nặng nề đối với thế hệ sau trong việc giáo dục đạo đức.
Một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên một cái nền rộng lớn và vững chắc, khi những phẩm chất đạo đức, những chuẩn mực đạo đức đã trở thành hành vi đạo đức ngày càng phổ biến trong toàn xã hội, và những tấm gương đạo đức của những người tiêu biểu, những người tốt, việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho q trình phổ biến đó.